Nhận định, soi kèo Albacete vs Eldense, 01h00 ngày 20/12
(责任编辑:Kinh doanh)
下一篇:Nhận định, soi kèo Nữ San Luis vs Nữ Club Tijuana, 06h00 ngày 21/01: Chặn đà tiến chủ nhà
Di tích lịch sử quốc gia núi Bân - nơi gắn liền với dấu tích của triều đại Tây Sơn - Nguyễn Huệ. Ảnh: Văn Thể Huế Được xếp hạng Di tích lịch sử quốc gia năm 1988, núi Bân là nơi từng được phát hiện nhiều dấu tích quan trọng liên quan đến đàn Nam Giao dưới triều Tây Sơn, gắn liền với tên tuổi vị anh hùng dân tộc Quang Trung – Nguyễn Huệ.
Sau thời gian khai quật khảo cổ tại Di tích quốc gia núi Bân, giữa tháng 6/2023, đoàn khảo cổ đã đưa ra các kết luận về kỹ thuật xây dựng, quy mô, kết cấu, di vật, niên đại xây dựng… tại hội nghị báo cáo sơ bộ kết quả khai quật giai đoạn 2 di tích núi Bân, do Bảo tàng Lịch sử Quốc gia phối hợp Sở VH-TT&DL tỉnh TT-Huế tổ chức.
Kết quả khai quật đã xác định núi Bân là đàn tế cáo trời đất lên ngôi Hoàng đế của Bắc Bình vương Nguyễn Huệ, được xây dựng trong thời gian ngắn bằng cách xẻ núi, san nền tạo mặt bằng.
Những vị trí trống khuyết hoặc bị lõm hụt đều được bồi đắp bổ sung bằng đất sét vàng thuần hoặc gia cố thêm sỏi cuội và đá dăm. Một số vị trí được xếp bó móng bằng đá núi và gạch vỡ.
Toàn bộ đàn tế gồm 3 tầng hình nón cụt chồng xếp lên nhau, phần đế đàn được xẻ, xắn thành góc, cạnh. Ngoài những cạnh đàn là vách núi đá tự nhiên, nhiều vị trí được xây xếp, bổ sung bằng gạch đá tạo thành mặt bằng hình bát giác, mỗi cạnh dài từ 32-33m.
Trước đó, qua nhiều năm rơi vào tình trạng hoang phế, trở thành nơi xây dựng, chôn cất mồ mả của dân địa phương, nên di tích núi Bân đã có những xáo trộn và biến dạng.
Trong quá trình nghiên cứu, khai quật mới đây, đoàn khảo cổ đã phát hiện một số các mảnh gạch vỡ và đá lẫn trong đất. Những dấu tích bó móng, kè đá và gạch xuất lộ, đặc biệt là gạch tìm thấy trong các hố đào, qua giám định đã xác định được tính chất, niên đại của hiện vật trong khoảng thế kỷ 18.
Gạch ở đây có kích thước và màu sắc hoàn toàn tương đồng với các loại gạch bó móng kiến trúc tìm thấy tại các đền, phủ thời chúa Nguyễn và các công trình kiến trúc xây dựng giai đoạn đầu triều nhà Nguyễn tại Huế.
Những di vật này, bên cạnh việc trưng bày, giới thiệu về vật liệu tham gia xây dựng đàn tế, còn có ý nghĩa quan trọng trong việc đối sánh tư liệu, phục vụ hiệu quả cho công tác nghiên cứu, bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị các di tích thời Tây Sơn trên vùng đất Phú Xuân - Huế.
Theo ông Nguyễn Ngọc Chất - Phó trưởng Phòng Nghiên cứu - Sưu tầm thuộc Bảo tàng Lịch sử Quốc gia, qua kết quả nghiên cứu, khai quật, với diễn biến địa tầng và những vết tích nền móng kiến trúc được làm xuất lộ đã đem đến những nhận thức mới, có giá trị trong việc xác định quy mô, kết cấu nguyên gốc của đàn tế giao thời Tây Sơn ở núi Bân, đáp ứng được mục tiêu đề ra.
Kết quả đó đã góp phần xác nhận núi Bân chính là nơi lập đàn tế cáo trời đất, lên ngôi Hoàng đế của Bắc Bình vương Nguyễn Huệ. Đây cũng là xuất phát điểm của cuộc hành binh thần tốc, táo bạo tiêu diệt 29 vạn quân Thanh xâm lược, làm nên chiến công hiển hách của người Anh hùng áo vải Quang Trung - Nguyễn Huệ vào đầu xuân Kỷ Dậu 1789.
Theo các nhà nghiên cứu, di tích núi Bân là di tích hiếm hoi còn lại của triều đại Tây Sơn trên vùng đất Huế, là nơi diễn ra những sự kiện lịch sử vô cùng quan trọng và oai hùng, gắn liền với cuộc đời, sự nghiệp và tên tuổi của Anh hùng dân tộc Quang Trung - Nguyễn Huệ.
Năm 1988, Bộ VH-TT (nay là Bộ VH-TT&DL) đã xếp hạng núi Bân là Di tích lịch sử quốc gia. Năm 2008, UBND tỉnh TT-Huế đã đầu tư tôn tạo và xây dựng khu tưởng niệm với điểm nhấn là tượng đài Quang Trung cùng không gian cảnh quan nhằm tạo thành một công viên văn hóa và điểm du lịch ở trục phía Tây Nam thành phố Huế.
TS Nguyễn Văn Đoàn - Giám đốc Bảo tàng Lịch sử quốc gia cho rằng, nhìn ở góc độ di sản Huế, di tích núi Bân rất giá trị, đặc biệt trong triều đại Tây Sơn lại càng quý. Những kết quả trong các đợt khảo cổ núi Bân cần được tiếp tục nghiên cứu sâu để bảo tồn, phát huy hiệu quả.
Từ việc tiếp tục phát hiện nhiều dấu tích quan trọng liên quan đến đàn Nam Giao dưới triều Tây Sơn tại Huế, các nhà nghiên cứu đề xuất cần sớm chuẩn bị tư liệu, xây dựng hồ sơ xin công nhận núi Bân là Di tích Quốc gia đặc biệt.
Biến di tích, di sản thành hàng hóa của văn hóaThực tế cho thấy các di tích, di sản, các điểm đến văn hóa cũng là tài nguyên để phát triển du lịch." alt="Phát lộ thêm nhiều dấu tích đàn tế của triều đại Tây Sơn tại Huế" />'Sống như bông pháo hoa' gồm 12 chương. Đêm nghệ thuật diễn ra dưới hình thức đan xen giữa kể chuyện và âm nhạc với sự góp mặt của TS. Nguyễn Mạnh Hùng - CEO Thái Hà Books cùng các ca sĩ Trọng Tấn, Lương Nguyệt Anh, Minh Đức….
Sống như bông pháo hoagồm 12 chương tương ứng với 12 chặng trong cuộc hành trình, độc giả lần lượt được khám phá nhiều triết lý ẩn sau cuộc sống. Đó không phải là những điều cao siêu, khó hiểu mà hết sức nhẹ nhàng và dung dị.
"Cuộc sống là một dòng chảy bất tận. Chúng ta không thể chỉ hoài niệm về quá khứ hay chăm chăm vào đích đến mà quên đi hiện tại quý báu. Hiện tại là cơ hội để biết ơn những gì đã qua, hướng tới những điều tốt đẹp hơn ở tương lai và biết yêu thương chính mình, trân trọng cuộc đời", tác giả Ruby Nguyễn chia sẻ.
Mỗi người cần sống chân thật - can đảm - tin tưởng - bao dung - cống hiến với một chí nguyện hướng thượng để không hoài phí sự sống đang có và khiến cuộc đời trở nên ý nghĩa. Hãy là dòng sông nhỏ đầy ắp yêu thương tuôn chảy bao điều tốt đẹp vào dòng chảy cuộc đời rộng lớn.
Những triết lý về cách sống giản dị mà sâu sắc ấy khiến con người hiểu được sứ mệnh của mình giữa thế giới rộng lớn: Là một bông pháo hoa rực rỡ và hiến dâng những gì đẹp đẽ nhất cho cuộc đời. Dù chỉ sáng bừng trong khoảnh khắc, nhưng đã sống hết mình và nhờ đó cũng thắp sáng biết bao tâm hồn khác. Chính vì cách sống nhiệt thành và cho đi vô điều kiện ấy, chúng ta chạm gần hơn tới những vì sao.
Ruby Nguyễn sinh ra tại Hà Nội. Là một nhà giáo dục, một diễn giả truyền cảm hứng, một chuyên gia khai vấn. Cô tốt nghiệp chương trìnhLưỡng quốc của nhâncủa Đại học Sư phạm Hà Nội và Đại học Ngoại ngữ Busan (Hàn Quốc), thạc sĩ Quản trị nhân lực tại Đại học Birmingham (Anh).
Nữ văn sĩ viết về những cuộc đời chỉ 'nương nhờ' vào hạnh phúc của người khácXuyên suốt dòng chảy văn học Việt Nam, mỗi nhà văn đều tự tìm một mảng đề tài 'ruột' để gắn bó. Nữ tác giả của tiểu thuyết 'Chúa Đất' đã chọn cho mình 'vùng đất' ít người khai thác: đó là viết về miền núi và người dân tộc thiểu số." alt="Sống như bông pháo hoa" />Ngày 20/10 hàng năm là ngày truyền thống của phụ nữ Việt Nam. (Ảnh: Hà Nguyễn) Trải qua nhiều thăng trầm, người phụ nữ Việt đã và đang khẳng định được vị thế trong sự nghiệp xây dựng, phát triển đất nước. Chị em ngày càng năng động, sáng tạo, có lối sống văn hóa, có lòng nhân hậu, quan tâm tới lợi ích xã hội và cộng đồng.
Phụ nữ Việt Nam cũng luôn thể hiện vai trò tích cực, đảm đang, đóng góp nhiều công sức cho sự nghiệp ổn định gia đình, phát triển đất nước.
Vào ngày 20/10 hàng năm, nhiều hoạt động chào mừng diễn ra nhằm vinh danh nữ giới. Nhiều cơ quan cũng như công ty tổ chức các lễ trao giải thưởng cho những phụ nữ xuất sắc hoặc đạt thành tích trong một số lĩnh vực.
Ngày 20/10 không phải là ngày Quốc tế Phụ nữ. Ngày Quốc tế Phụ nữ hay còn gọi là Ngày Liên Hợp Quốc vì Nữ quyền và Hòa bình Quốc tế được tổ chức vào ngày 8/3 hàng năm.
Ngày 20/10 chỉ tổ chức kỷ niệm dành cho phụ nữ Việt Nam trong và ngoài nước.
Dịp lễ 20/10 cũng là cơ hội cho nam giới thể hiện tình cảm, gửi gắm yêu thương vào những món quà ý nghĩa dành cho mẹ, vợ, con gái…
Vịnh Nhi(tổng hợp)
Nguồn gốc và ý nghĩa ngày 20/10, kỷ niệm 93 năm Ngày Phụ nữ Việt Nam
Ngày 20/10 là ngày kỷ niệm và tôn vinh phụ nữ Việt Nam trong và ngoài nước. Năm 2023, ngày 20/10 cũng là dịp kỷ niệm 93 năm ngày thành lập Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam." alt="20/10 là ngày gì? Nguồn gốc và Ý nghĩa ngày 20/10" />- - “Tôi đã buôn bán phụ nữ tại một trong những câu lạc bộ đêm nổi tiếng nhất Hồng Kông”, cựu 'má mì' tại hộp đêm ở xứ cảng thơm tiết lộ.Gia đình lo hậu sự cho cụ 85 tuổi, bác sĩ ngăn lại và cái kết không ngờ" alt="Góc khuất trong hộp đêm nổi tiếng bậc nhất Hồng Kông" />
Sau chặng Đà Lạt, các đội chơi trở về TP.HCM để đua chặng 8. Các đội chơi có mặt tại toà nhà Landmark 81 thực hiện thử thách đầu tiên: Vượt rào – “Ai có trí nhớ tốt?”. Tại đây, thành viên vượt rào đi thang ngoài trời từ tầng 81 xuống 71 để ghi nhớ thông tin chương trình cung cấp (khoảng cách các địa điểm chương trình đi qua), sau đó trả bài ở mặt đất. Thử thách khởi động có lẽ khá đơn giản, các đội chơi vượt qua dễ dàng và không có sự thay đổi nhiều về vị trí. Tiếp theo, các đội chơi đến một rạp phim để thực hiện Lồng tiếng. Các đội chơi được xem đoạn phim sau đó viết thoại và lồng tiếng mô tả hành trình đua càng hài hước càng tốt. Đội Nâu S.T - Bình An đã bứt phá “đốt cháy giai đoạn” bỏ qua phần ghi thoại và vượt qua đội Xanh dương Mỹ Linh - Xuân Tiền vì Xanh dương tốn 30 phút lên kịch bản tỉ mỉ. Các đội Cam, Vàng, Hồng cũng vượt qua thử thách dễ dàng trong lần đầu. Tiếp theo, các đội chơi thực hiện Lựa chọn kép: Trang điểm hoặc Biểu diễn. Nếu chọn Trang điểm, đội chơi phải trang điểm và mặc trang phục đúng mẫu 2 nhân vật bà Chung Vô Diệm và ông Trịnh Ân. Nếu chọn Biểu diễn, đội chơi học 1 đoạn tuồng và biểu diễn lại đúng yêu cầu. Ở chặng này, tất cả các đội chọn Trang điểm. Đội Nâu mất thời gian nhiều vì cả hai vẽ cho nhau. Vì thế, đội Xanh Dương và Vàng đã vượt mặt được Nâu. Dường như đây là thử thách tốn nhiều thời gian nhất trong chặng này khi các đội phải thực hiện nhiều lần mới được người giám sát chấp thuận. Đội Vàng vẽ mặt xong đầu tiên nhưng phải vẽ lại đến 3 lần. Cùng diễn biến, đội Hồng Mlee - Quốc Anh không may mắn khi Taxi bị lạc và phải chạy bộ đến điểm làm nhiệm vụ. Tuy vậy, đội Hồng vẫn chưa cải thiện được vị trí dù đây là cơ hội cuối cùng để đội Hồng bứt phá vươn lên. Đội Hồng hoàn thành khá tốt về mặt trang điểm nhưng trang phục phải thay lại vì không đạt yêu cầu. Thử thách khó nhằn tiếp theo đó chính là Chụp hình ở công viên 30/4. Theo đó, các đội chơi phải che mặt và mặc trang phục thú bông, sau đó thuyết phục người dân sử dụng điện thoại để chụp hình với đội mình và không được nói. Yêu cầu của thử thách là thu thập 10 tấm hình và 20.000 đồng/1 hình. Nhiệm vụ làm khó nhiều đội khi Xuân Tiền nhận định “mặc bộ đồ quái dị, gạt bỏ hết những thứ mình có, bắt đầu bằng con số 0”. Không lộ mặt và không được nói, đội Vàng bị xua đuổi trong quán cà phê khi nhiều người không nhận ra Lệ Hằng và H’Hen Niê, thậm chí có một khán giả khó chịu dè bỉu: “Trời ơi một lần chụp hai mươi nghìn, Sài Gòn dễ kiếm tiền quá ha”. Không may, đội Nâu lại mắc phải sai lầm không đọc kỹ mật thư khiến cả hai phải mất rất nhiều thời gian làm lại vì thiếu sót phần chụp ảnh từ điện thoại của người dân. Ngược lại, đội Hồng nhanh trí viết vào tờ giấy nhỏ giới thiệu về thử thách để thuyết phục mọi người chụp hình với mình. Đội Vàng H’Hen Niê và Lệ Hằng lần đầu về nhất trong Cuộc đua kỳ thú 2019. Đội Hồng của Mlee và Quốc Anh về cuối và phải chia tay với chương trình khiến nhiều khán giả tiếc nuối. Vũ Khoa
Đỗ Mỹ Linh trầy cánh tay, khóc tức tưởi trong Cuộc đua kỳ thú
- Hoa hậu Đỗ Mỹ Linh gặp nhiều khó khăn khi thực hiện thử thách tại chặng đua thứ 7 tại thành phố ngàn hoa Đà Lạt.
" alt="Mlee – Quốc Anh gây tiếc nuối khi bị loại khỏi Cuộc đua kỳ thú" />- " alt="Phi hành gia cân thế nào khi trôi nổi ngoài không gian?" />
- ·Nhận định, soi kèo Foolad vs Nassaji Mazandaran, 20h30 ngày 21/1: Tin vào chủ nhà
- ·Cuốn sách được tái bản sau 1 ngày có quyết định chính thức phát hành
- ·Bỏ hết sản nghiệp, tỷ phú Sài Gòn bất ngờ về quê ở ẩn
- ·Cuốn sách chia sẻ bí kíp ăn uống để cân bằng cơ thể
- ·Siêu máy tính dự đoán Villarreal vs Mallorca, 3h00 ngày 21/1
- ·Chuyên gia quốc tế khuyên giáo viên bỏ suy nghĩ 'học sinh không thể giỏi'
- ·Thịt ba chỉ om ngon, mềm tan trong miệng
- ·Khách tham quan kinh ngạc vì bức tranh 30 tỷ tự huỷ ngay trước mắt
- ·Nhận định, soi kèo Celtic vs Young Boys, 3h00 ngày 23/1: Mệnh lệnh phải thắng
- ·Người Việt kể cuộc sống
- Clip: Giếng cổ không bao giờ cạn nước trước miếu Ngũ Hành
Trăm năm giếng cổ
Sâu trong con hẻm ngoằn ngoèo của phường 1 (quận Phú Nhuận, TP.HCM) có ngôi miếu Ngũ Hành thuộc sở hữu, quản lý của gia đình ông Võ Văn Nở (56 tuổi). Tuy nhiên, ông Nở và các thành viên trong gia đình đều không nhớ rõ miếu được xây dựng từ năm nào.
Ông Nở cho biết, miếu có từ thời ông nội của mình. Ngoài thông tin miếu được sửa chữa lần đầu tiên vào năm 1949, ông không còn lưu giữ bất kỳ ghi chép, tài liệu nào. Dẫu vậy, ông và người dân địa phương vẫn nhớ như in những ký ức đẹp về ngôi miếu nhỏ cùng cái giếng nằm ở phía trước.
Theo ông Nở, khởi đầu miếu thờ Ngũ Hành nương nương hay còn gọi là 5 mẹ Ngũ Hành. Về sau, miếu thờ thêm Phật Bà Quan Âm, Bà Chúa Xứ…
Vào ngày vía Ngũ Hành nương nương, những người nằm trong ban quản lý miếu tổ chức lễ cúng rất lớn để cầu cho cuộc sống người dân ấm no, hạnh phúc, công việc làm ăn phát đạt. Mỗi khi tổ chức lễ cúng, miếu có hát bóng rỗi, diễn hát bội... thu hút người dân đến xem rất đông.
Ông Nở kể: “Xưa kia, miếu có ban, hội là những người cao tuổi, có uy tín trong làng trông giữ, lo việc cúng bái. Sau này, ban, hội tan rã. Bây giờ, tôi là người tiếp quản, nhận nhiệm vụ trông giữ miếu".
"Xưa kia, không riêng gì ngày lễ, miếu luôn có đông người đến hương khói, lấy nước từ giếng cổ. Tôi được người xưa kể lại rằng, giếng này còn có trước cả miếu Ngũ Hành. Thế nên tôi đoán giếng đã hơn 100 tuổi và là nguồn cấp nước cho những hộ dân sinh sống xung quanh", ông Nở nói thêm.
Các bậc cao niên sinh sống xung quanh ngôi miếu nhỏ nói rằng, trước đây, khu vực này có nhiều giếng đào. Mỗi giếng phục vụ nước sinh hoạt cho khoảng 4 dãy nhà. Tuy vậy, giếng trước miếu Ngũ Hành lớn và có nhiều nước hơn cả.
Đặc biệt, bất kể các giếng nhỏ xung quanh thường xuyên cạn trơ đáy vào mùa khô, giếng trước miếu Ngũ Hành mùa nào cũng đầy ắp nước và luôn trong mát. Khi các giếng nhỏ dần cạn nước hoặc nhiễm phèn, giếng cổ càng trở nên quan trọng.
Chị Võ Thị Cẩm Nhung (SN 1973) là người sinh ra và lớn lên gần giếng cổ. Chị cho biết: “Lúc trước, khi chưa có nước máy, hầu hết dân xung quanh hẻm đều phụ thuộc vào giếng này để có nước sinh hoạt, tưới tiêu hoa màu.
Cũng nhờ giếng này mà người lao động nghèo ở đây có thêm nghề gánh nước thuê. Vào mùa khô, không trữ được nước mưa, những gia đình khá giả thường thuê người dân xung quanh giếng kéo nước lên, gánh đến nhà cho họ.
Nếu tôi nhớ không nhầm thì ngày ấy, các bà, các cô thường gánh nước thuê từ giếng đến tận đường Cô Bắc, Cô Giang cho người ta. Đặc biệt, vào dịp Tết, việc gánh nước thuê càng náo nhiệt”.
Tập tục đóng nắp giếng kỳ lạ
Chị Nhung nhớ như in, từ lúc lên 10 đã được mẹ giao nhiệm vụ kéo nước từ giếng cổ lên đổ vào thùng trữ trong nhà. Ngày trước, miệng giếng còn thấp, nước bên trong không sâu mà chỉ cách miệng 1-2m.
Chị chỉ cần thả dây có cột chiếc thùng nhựa xuống giếng rồi kéo nước lên. Lúc ấy, nước sinh hoạt trong gia đình đều được lấy từ giếng cổ.
Thời điểm ấy, mỗi ngày vào đầu giờ sáng hoặc chiều tối, quanh miệng giếng lại tấp nập người đến lấy nước về nhà, hoặc gánh thuê cho người khác. Thời gian khác trong ngày, giếng được nghỉ ngơi.
Vào dịp Tết, khu vực giếng cổ đông vui, náo nhiệt hơn cả. Dịp này, người dân xung quanh thường cùng nhau đến quanh miệng giếng lấy nước rửa lạt, lá gói bánh tét, nguyên liệu làm mứt…
Đặc biệt, những ngày 28, 29 tháng Chạp, quanh miệng giếng bỗng nhiên đông đúc, náo nhiệt gấp nhiều lần ngày thường. Người người đem theo thùng, vật dụng đến giếng kéo nước, gánh về dự trữ trong nhà.
Mọi người xếp hàng, đứng quanh miệng giếng chờ đến lượt lấy nước rồi hối hả gánh về để kịp quay lại lấy chuyến sau. Nếu không, rất có thể họ sẽ không có nước dùng trong 3 ngày Tết. Bởi, đúng đêm 30, giếng sẽ đóng miệng, không phục vụ nhu cầu lấy nước của người dân nữa.
Ông Nở lý giải: “Ngày còn nhỏ, tôi đã biết đến lễ đậy nắp giếng cổ trước miếu Ngũ Hành vào đêm 30 Tết. Vào đêm giao thừa, ông từ của miếu Ngũ Hành cũng là ông nội tôi sẽ soạn lễ, thắp nhang rồi dùng vỉ sắt đặt lên miệng giếng.
Từ lúc đậy miệng giếng, không ai được mở ra, lấy nước. Đến sáng mùng 3 Tết, ông nội tôi lại soạn lễ, thắp nhang để xin mở nắp giếng. Lúc này, mọi người mới được phép đến giếng lấy nước về dùng.
Tôi không rõ lễ đậy nắp giếng ấy có từ bao giờ, cũng như nguyên nhân như thế nào. Tuy nhiên, khi tôi hỏi, ông nội nói rằng bà Thủy (vị thần cai quản vùng sông nước - PV) đã làm việc cả năm nên ba ngày Tết phải để bà nghỉ ngơi”.
Hiện nay, các hộ dân sinh sống xung quanh giếng cổ đã có nước máy sạch mát, tiện lợi. Tuy nhiên, gia đình ông Nở, gia đình chị Nhung vẫn tiếp tục gìn giữ, bảo quản giếng cổ.
Hàng ngày, những gia đình này và một số hộ dân xung quanh vẫn đến giếng lấy nước về sinh hoạt.
Chị Nhung tâm sự: “Để an toàn, bây giờ miệng giếng được nâng cao, có nắp đậy kiên cố. Hàng ngày, tôi vẫn thả gàu xuống giếng, kéo nước lên sinh hoạt vừa để tiết kiệm vừa như một cách ôn lại kí ức tuổi thơ.
Nhất là những ngày cận Tết, hình ảnh mọi người nô nức đến bên giếng thả gàu kéo nước, gánh về nhà trong không khí tươi vui, đầm ấm trong tôi lại hiện về”.
Nhớ những ngày giáp Tết thời thơ ấu, mỏi nhừ chân theo bố đi khắp đồng quê
Nhân cuối năm các anh sang cát cho bác dâu cả, mình mới có dịp về quê từ sớm. Xong phần lễ, đứng trước mộ mẹ một lúc, mình bỗng nhớ lại bao kỷ niệm, muốn đi bộ về để hồi tưởng thời thơ ấu." alt="Giếng cổ chưa từng cạn nước, đêm giao thừa phải đóng miệng, mùng 3 Tết mới mở ra" /> - Những món ăn đơn giản nhưng chị em chỉ cần chăm chút một chút sẽ có bữa cơm ngon miệng.
Chiều nay mình bận chút chuyện cần phải sang nhà chị gái nên về muộn không có nhiều thời gian để chế biến cho bữa chiều. Vì vậy mình sẽ làm những món đơn giản một chút, mất khoảng 55 phút. Mình sẽ làm món chân giò bó, tôm xào củ sen và canh sườn nấu khoai tây. Để làm thực đơn này mình cần mua 1 chân giò đã lọc xương, vài tai mọc nhĩ, ba lạng tôm, 1 củ sen khoảng 2 lạng là vừa. Mua một ít hành tươi để rắc lên trên món xào và để sau mình cũng cho vào canh xương nữa. Xương thì mình mua lấy 3 lạng sườn ngon, ba củ khoai tây và một củ cà rốt. Vậy là mình đã chuẩn bị xong thực đơn chiều nay rồi. Mình sẽ về nhà và chế biến thật nhanh nhưng vẫn đảm bảo món ăn rất hấp dẫn nhé.
THỊT CHÂN GIÒ BÓ
Thịt chân giò mang về rửa sạch, để ráo nước. Mọc nhĩ ngâm nước cho nở cánh, rửa sạch và băm nhỏ, trộn cùng một ít hạt tiêu, một chút bột nêm. Nếu bạn thích ăn nấm hương thì cũng có thể xay cùng mộc nhĩ ăn cũng rất ngon và lạ miệng nhé. Sau đó bạn nhồi hỗn hợp trên vào trong chân giò, dùng lạt hoặc chỉ bó chặt lại. Sau đó cho vào nồi nước có thể thêm vài lát gừng để thịt có mùi thơm, luộc đến khi nước sôi thì vặn nhỏ lửa. Chân giò luộc khoảng 20-30 phút thì chín tuỳ chân giò to hay nhỏ. Bạn có thể kiểm tra bằng cách dùng đũa nhọn cắm vào chân giò. Nếu không có nước hồng chảy ra là chân giò đã chín. Bạn vớt chân giò ra đĩa để ráo nước và bớt nóng thì bạn cho vào ngăn mát tủ lạnh chừng 15-30 phút thì đen ra thái miếng vừa ăn. Chân giò có thể chấm với tương ớt hoặc chanh muối ớt cũng rất hấp dẫn.
CANH SƯỜN NẤU KHOAI TÂY
Sườn đem về rửa sạch cho nào nồi đun sôi, đổ bỏ nước và rửa lại sườn. Tiếp tục cho sườn vào nồi đun sôi sau đó lại om cho đến khi sườn chín mềm. Khoai tây nạo vỏ, rửa sạch, thái miếng vừa, Nếu muốn khoai tây không bị thâm, bạn có thể cho vào chậu nước muối nhạt. Cà rốt nạo vỏ rửa sạch, thái hoa.Khi sườn chín mềm, nêm gia vị vừa ăn. Sau đó cho khoai tây vào đun đến khi nước sôi thì cho cà rốt vào đun cùng. Khi khoai và cà rốt đã chín bạn tắt bếp và cho ra bát, rắc một ít hành tươi lên trên.
TÔM XÀO CỦ SEN
Tôm đem về bóc vỏ rửa sạch, khía lưng, rút chỉ đen. Ướp tôm với một chút nắm, đường, có thể cho thêm ít tiêu tuỳ khẩu vị. Củ sen nạo vỏ, thái miếng chéo. Để củ sen không bị thâm thì bạn có thể ngâm với nước muỗi loãng, sau đó vớt lên để ráo nước. Hành tím đập dập sau đó phi thơm rồi thả tôm vào đảo đều đến khi tôm chuyển sang màu hồng thì cho ra đĩa. Sau đó cho củ sen vào đảo trên lửa vừa, nêm gia vị vừa ăn và cho thêm một chút nước để củ sen chín giòn không bị xém cạnh. Khi củ sen chín đều thì bạn chút tôm vào đảo cùng chừng 1 phút thì rắc hành lên trên và cho món ra đĩa.
DƯA VÀNG
GIÁ TIỀN MỖI MÓN ĂN CANH SƯỜN KHOAI TÂY
- 1 cái chân giò đã lọc xương
- Mộc nhĩ
---
45.000 đồng
2.000 đồng
THỊT CHÂN GIÒ BÓ
- Sườn: 300g
- Khoai tây: 3 củ
---
27.000 đồng
10.000 đồng
TÔM XÀO CỦ SEN
- Tôm: 200g
- Củ sen: 2 lạng
- Hành tươi
--
22.000 đồng
14.000 đồng
1.000 đồng
DƯA VÀNG
- 500g
---
13.500 đồng
Tổng: 123.000 đồng, 3-4 người ăn
Trong thời gian bạn luộc chân giò và chờ chân giò lạnh bạn có thể tranh thủ làm món khác. Thời gian chế biến thực đơn từ 55-60 phút. Vẫn kịp bữa chiều cho cả nhà cũng rất hấp dẫn nhé.
Chúc các bạn ngon miệng với thực đơn hàng ngày bên gia đình!
(Theo Eva)
" alt="Bữa ăn 123.000 đồng món nào cũng ngon" /> - Những cống hiến tận lực cùng bộ sưu tập thành tích đồ sộ là những thứ mà làng quần vợt sẽ mãi nhớ về Nadal, người vừa giã từ sự nghiệp thi đấu quần vợt giữa tháng 11. Trong 23 năm chinh chiến, anh giành 22 Grand Slam trên ba mặt sân khác nhau. Bên cạnh đó, Nadal còn sở hữu một HC vàng đơn nam Olympic. Anh bỏ túi tổng cộng 92 chức vô địch ATP lớn nhỏ.
- Xem nhanh:" alt="Cách nấu thịt đông ngon, đẹp mắt ngày tết Nguyên đán" />
- ·Nhận định, soi kèo Teplice vs Chrudim, 16h30 ngày 21/1: Sức mạnh vượt trội
- ·Nghệ nhân ẩm thực Ánh Tuyết: "Các vị khách quốc tế rất thích phở Hà Nội"
- ·Bảo tàng tỉnh Hà Giang
- ·Kim Cương lập cú đúp vô địch DNSE Aquaman Vietnam
- ·Nhận định, soi kèo Feyenoord vs Bayern Munich, 3h00 ngày 23/1: Thận trọng không thừa
- ·Mát trời làm bánh tiêu nhâm nhi
- ·9 điều cha mẹ làm có hại cho con
- ·Dư luận Trung Quốc phẫn nộ chuyện 'đổ sữa xuống cống để ủng hộ thần tượng'
- ·Nhận định, soi kèo Al Orobah vs Al Qadsiah, 21h00 ngày 22/1: Cửa dưới thất thế
- ·Lối về miền hoa tập 22: Thanh nhảy lên ôm Lợi