W-sim-rac-t11-1-1.jpg
Một số SIM rác sau khi mua trong tài khoản đã có sẵn một vài nghìn đồng. 

Đặc điểm kể trên thường xuất hiện ở những đại lý bán SIM rác “ăn liền”. Đó là những nơi sau khi mua SIM, người bán liền đưa thẻ SIM cho người mua luôn mà không cần trải qua khâu kích hoạt. 

Trả lời thắc mắc này, chủ một cửa hàng bán SIM rác trên phố Vũ Trọng Phụng (Thanh Xuân, Hà Nội) chia sẻ: “Đây là SIM đã kích hoạt từ trước. Tuy có quy định phải đăng ký thông tin thuê bao nhưng em vẫn “nuôi” được một số SIM. Anh nạp tiền là có thể sử dụng”.

Để tránh việc bị thu hồi SIM, chủ đại lý còn đưa ra khuyến nghị: “Mỗi tháng anh chỉ cần phát sinh hoạt động tối thiểu như nạp 5.000 đến 10.000 đồng và thực hiện nhắn tin hoặc cuộc gọi đi là đã có thể duy trì. Các cuộc gọi đến không được tính là phát sinh hoạt động”.

Theo quan sát của phóng viên, còn một đặc điểm kỳ lạ khác của SIM rác, đó là thời điểm kích hoạt SIM trên thực tế cách rất xa so với thời điểm kích hoạt SIM được xác nhận trên hệ thống.

sim-21-1.jpg

đợt khảo sát SIM rác của VietNamNet hồi tháng 10, mặc dù các thẻ SIM đều được mua và kích hoạt trong cùng một ngày, nhưng khi tra cứu thông tin thuê bao qua hệ thống tổng đài 1414 của Cục Viễn thông (Bộ TT&TT), câu trả lời cho thấy những SIM này đều đã được kích hoạt từ rất lâu trước đó. 

Cụ thể, thời điểm phóng viên mua SIM và kích hoạt trên thực tế là tháng 10/2023. Thế nhưng, thời điểm kích hoạt SIM được hệ thống ghi nhận có thể vào tháng 4, tháng 7 hoặc tháng 8 cùng năm. Đặc điểm này xuất hiện tại các đại lý có hành động chụp ảnh thẻ SIM rồi nhờ một “ai đó” kích hoạt khi khách có nhu cầu. 

Với những đặc điểm kỳ lạ trên, câu hỏi đặt ra là vì sao trong SIM rác lại có tiền lẻ? Và vì sao thời điểm kích hoạt SIM trên hệ thống lại cách rất xa thời điểm kích hoạt trên thực tế? 

Các đại lý đã "nuôi" SIM rác như thế nào?

Khi phóng viên đem thắc mắc này đến hỏi một chuyên gia nhiều năm kinh nghiệm hoạt động trong thị trường viễn thông, người này cho biết, chính các đặc điểm kể trên đã phần nào tiết lộ thủ đoạn “nuôi” SIM rác của các đại lý. 

Các nhà mạng thường có cách tính chỉ tiêu của nhân viên kinh doanh dựa trên số SIM đã được kích hoạt chứ không phải số SIM bán ra cho đại lý. Do vậy, có thể xảy ra câu chuyện nhân viên nhà mạng cấu kết với đại lý để kích hoạt sớm một lượng lớn SIM nhằm đảm bảo hoàn thành chỉ tiêu và được hưởng hoa hồng.

Để đứng tên cho số SIM này, đại lý có thể thực hiện thông qua nhiều cách, từ nhờ người thân, thuê người khác đứng tên hộ cho đến mua dữ liệu căn cước công dân thông qua các dịch vụ bất hợp pháp. Điều này dẫn đến tình trạng trên thị trường xuất hiện một lượng lớn SIM kích hoạt sẵn. 

sim-r225c.jpeg
SIM rác đã giảm mạnh, nhưng trên thực tế, người có nhu cầu vẫn có thể tìm mua được. 

Theo góc nhìn chuyên gia, ở mỗi nhà mạng, hoạt động trên sẽ có một cách thức thực hiện khác nhau. Nhưng về cơ bản, nhà mạng nào cũng có một kho SIM chờ, còn được gọi là kho thu hồi. 

Khi SIM bị khóa 2 chiều một thời gian, nếu không được mở khóa, SIM sẽ bị đẩy về kho thu hồi. Với những thuê bao thuộc diện này, nhà mạng vẫn chưa xóa thông tin khách hàng để đề phòng trường hợp người dùng cũ muốn mua lại. 

Điều này có lợi cho những người dùng chẳng may bị mất SIM. Nhưng nó cũng rất dễ bị lạm dụng. Theo đó, việc đẩy SIM về kho thu hồi là một cách thức để các đại lý giữ số. Trong trường hợp có người hỏi mua SIM kích hoạt sẵn, đại lý sẽ liên hệ với nhân viên nhà mạng để kích hoạt lại SIM từ kho chờ. 

Đây là nguyên nhân giải thích cho tình trạng tại một số đại lý, người mua SIM rác phải chờ chủ đại lý chụp ảnh thẻ SIM, gửi cho người khác để kích hoạt. Khi kiểm tra, ngày kích hoạt SIM trên thực tế cách rất xa so với thông tin trên hệ thống bởi đây thực chất là việc “kích hoạt lại” chứ không phải “kích hoạt mới”. 

Ở những trường hợp này, nhà mạng sẽ bị thiệt hại, mất tiền oan do phải trả hoa hồng sớm cho nhân viên và đại lý, trong khi thực tế không phát sinh thêm người dùng mới nào. Cách lách luật này còn tạo "cửa" cho tình trạng SIM rác, SIM không chính chủ ngang nhiên tồn tại.  

Đối với các đại lý không thể cấu kết với nhân viên nhà mạng nhằm “móc SIM” thường xuyên, họ sẽ phải chủ động “nuôi” SIM để duy trì nguồn SIM kích hoạt sẵn. 

Bên cạnh hình thức thủ công là tự nạp tiền hàng tháng để duy trì, trên thị trường còn tồn tại một loại tool (công cụ) giúp báo ngày, giờ cần nạp tiền, đồng thời hỗ trợ đại lý “nuôi” vài chục SIM cùng lúc. Với những thẻ SIM được “nuôi” theo cách này, khi mua SIM, người mua sẽ thấy trong tài khoản có sẵn một số tiền lẻ vài nghìn đồng. 

Tại họp báo tháng 11 của Bộ TT&TT, ông Nguyễn Phong Nhã - Phó Cục trưởng Cục Viễn thông (Bộ TT&TT) cho hay, các nhà mạng đã rà soát, yêu cầu đại lý thực hiện đúng quy định về việc phát triển SIM. 

Trước tình trạng người dân tiếp tục mua được SIM rác tại các đại lý ủy quyền, Cục Viễn thông đang phối hợp cùng các nhà mạng rà soát, kiểm tra, đánh giá, làm rõ các trường hợp này để yêu cầu thực hiện nghiêm việc phát triển thuê bao mới. 

Tuấn Nghĩa

Đại lý ngang nhiên dùng thiết bị kích hoạt SIM, trách nhiệm nhà mạng ở đâu?Khảo sát của VietNamNet tại các đại lý ở khu vực Hà Nội cho thấy chủ yếu SIM rác bán ở các đại lý này vẫn là 4 nhà mạng Viettel, VinaPhone, MobiFone và Vietnamobile." />

Đặc điểm lạ vạch trần chiêu trò “nuôi” SIM rác của đại lý

Bóng đá 2025-04-02 11:46:31 33459

Thời gian qua,nuôishin tae-yong VietNamNet  đã tiến hành nhiều đợt khảo sát tại Hà Nội và TP.HCM để phản ánh về tình trạng SIM rác, SIM không chính chủ. Nhìn chung, so với trước đây, nhờ sự vào cuộc tích cực của các cơ quan chức năng, tình trạng đại lý bán SIM rác đã giảm hẳn. Mặc dù vậy, tại một vài nơi, người dùng vẫn có thể tìm mua được SIM rác khi có nhu cầu. 

Đặc điểm “lạ” của SIM rác, SIM không chính chủ

Trong quá trình tác nghiệp, phóng viên VietNamNet đã ghi nhận được một vài đặc điểm lạ, chỉ có ở SIM rác. Thông thường, sẽ ít ai để ý đến chúng. Nhưng khi những đặc điểm này lặp đi lặp lại nhiều lần, theo một cách có quy luật, xâu chuỗi lại các vụ việc, câu hỏi đặt ra là liệu chúng có liên quan đến phương thức hoạt động của loại hình dịch vụ nhạy cảm này?

Một trong những đặc điểm phổ biến của SIM rác là trong tài khoản thường có số dư lẻ một vài nghìn đồng. Người mua không cần trình chứng minh thư, căn cước công dân, nạp tiền hay đăng ký gói cước nhưng lại có sẵn tiền trong tài khoản. 

W-sim-rac-t11-1-1.jpg
Một số SIM rác sau khi mua trong tài khoản đã có sẵn một vài nghìn đồng. 

Đặc điểm kể trên thường xuất hiện ở những đại lý bán SIM rác “ăn liền”. Đó là những nơi sau khi mua SIM, người bán liền đưa thẻ SIM cho người mua luôn mà không cần trải qua khâu kích hoạt. 

Trả lời thắc mắc này, chủ một cửa hàng bán SIM rác trên phố Vũ Trọng Phụng (Thanh Xuân, Hà Nội) chia sẻ: “Đây là SIM đã kích hoạt từ trước. Tuy có quy định phải đăng ký thông tin thuê bao nhưng em vẫn “nuôi” được một số SIM. Anh nạp tiền là có thể sử dụng”.

Để tránh việc bị thu hồi SIM, chủ đại lý còn đưa ra khuyến nghị: “Mỗi tháng anh chỉ cần phát sinh hoạt động tối thiểu như nạp 5.000 đến 10.000 đồng và thực hiện nhắn tin hoặc cuộc gọi đi là đã có thể duy trì. Các cuộc gọi đến không được tính là phát sinh hoạt động”.

Theo quan sát của phóng viên, còn một đặc điểm kỳ lạ khác của SIM rác, đó là thời điểm kích hoạt SIM trên thực tế cách rất xa so với thời điểm kích hoạt SIM được xác nhận trên hệ thống.

sim-21-1.jpg

đợt khảo sát SIM rác của VietNamNet hồi tháng 10, mặc dù các thẻ SIM đều được mua và kích hoạt trong cùng một ngày, nhưng khi tra cứu thông tin thuê bao qua hệ thống tổng đài 1414 của Cục Viễn thông (Bộ TT&TT), câu trả lời cho thấy những SIM này đều đã được kích hoạt từ rất lâu trước đó. 

Cụ thể, thời điểm phóng viên mua SIM và kích hoạt trên thực tế là tháng 10/2023. Thế nhưng, thời điểm kích hoạt SIM được hệ thống ghi nhận có thể vào tháng 4, tháng 7 hoặc tháng 8 cùng năm. Đặc điểm này xuất hiện tại các đại lý có hành động chụp ảnh thẻ SIM rồi nhờ một “ai đó” kích hoạt khi khách có nhu cầu. 

Với những đặc điểm kỳ lạ trên, câu hỏi đặt ra là vì sao trong SIM rác lại có tiền lẻ? Và vì sao thời điểm kích hoạt SIM trên hệ thống lại cách rất xa thời điểm kích hoạt trên thực tế? 

Các đại lý đã "nuôi" SIM rác như thế nào?

Khi phóng viên đem thắc mắc này đến hỏi một chuyên gia nhiều năm kinh nghiệm hoạt động trong thị trường viễn thông, người này cho biết, chính các đặc điểm kể trên đã phần nào tiết lộ thủ đoạn “nuôi” SIM rác của các đại lý. 

Các nhà mạng thường có cách tính chỉ tiêu của nhân viên kinh doanh dựa trên số SIM đã được kích hoạt chứ không phải số SIM bán ra cho đại lý. Do vậy, có thể xảy ra câu chuyện nhân viên nhà mạng cấu kết với đại lý để kích hoạt sớm một lượng lớn SIM nhằm đảm bảo hoàn thành chỉ tiêu và được hưởng hoa hồng.

Để đứng tên cho số SIM này, đại lý có thể thực hiện thông qua nhiều cách, từ nhờ người thân, thuê người khác đứng tên hộ cho đến mua dữ liệu căn cước công dân thông qua các dịch vụ bất hợp pháp. Điều này dẫn đến tình trạng trên thị trường xuất hiện một lượng lớn SIM kích hoạt sẵn. 

sim-r225c.jpeg
SIM rác đã giảm mạnh, nhưng trên thực tế, người có nhu cầu vẫn có thể tìm mua được. 

Theo góc nhìn chuyên gia, ở mỗi nhà mạng, hoạt động trên sẽ có một cách thức thực hiện khác nhau. Nhưng về cơ bản, nhà mạng nào cũng có một kho SIM chờ, còn được gọi là kho thu hồi. 

Khi SIM bị khóa 2 chiều một thời gian, nếu không được mở khóa, SIM sẽ bị đẩy về kho thu hồi. Với những thuê bao thuộc diện này, nhà mạng vẫn chưa xóa thông tin khách hàng để đề phòng trường hợp người dùng cũ muốn mua lại. 

Điều này có lợi cho những người dùng chẳng may bị mất SIM. Nhưng nó cũng rất dễ bị lạm dụng. Theo đó, việc đẩy SIM về kho thu hồi là một cách thức để các đại lý giữ số. Trong trường hợp có người hỏi mua SIM kích hoạt sẵn, đại lý sẽ liên hệ với nhân viên nhà mạng để kích hoạt lại SIM từ kho chờ. 

Đây là nguyên nhân giải thích cho tình trạng tại một số đại lý, người mua SIM rác phải chờ chủ đại lý chụp ảnh thẻ SIM, gửi cho người khác để kích hoạt. Khi kiểm tra, ngày kích hoạt SIM trên thực tế cách rất xa so với thông tin trên hệ thống bởi đây thực chất là việc “kích hoạt lại” chứ không phải “kích hoạt mới”. 

Ở những trường hợp này, nhà mạng sẽ bị thiệt hại, mất tiền oan do phải trả hoa hồng sớm cho nhân viên và đại lý, trong khi thực tế không phát sinh thêm người dùng mới nào. Cách lách luật này còn tạo "cửa" cho tình trạng SIM rác, SIM không chính chủ ngang nhiên tồn tại.  

Đối với các đại lý không thể cấu kết với nhân viên nhà mạng nhằm “móc SIM” thường xuyên, họ sẽ phải chủ động “nuôi” SIM để duy trì nguồn SIM kích hoạt sẵn. 

Bên cạnh hình thức thủ công là tự nạp tiền hàng tháng để duy trì, trên thị trường còn tồn tại một loại tool (công cụ) giúp báo ngày, giờ cần nạp tiền, đồng thời hỗ trợ đại lý “nuôi” vài chục SIM cùng lúc. Với những thẻ SIM được “nuôi” theo cách này, khi mua SIM, người mua sẽ thấy trong tài khoản có sẵn một số tiền lẻ vài nghìn đồng. 

Tại họp báo tháng 11 của Bộ TT&TT, ông Nguyễn Phong Nhã - Phó Cục trưởng Cục Viễn thông (Bộ TT&TT) cho hay, các nhà mạng đã rà soát, yêu cầu đại lý thực hiện đúng quy định về việc phát triển SIM. 

Trước tình trạng người dân tiếp tục mua được SIM rác tại các đại lý ủy quyền, Cục Viễn thông đang phối hợp cùng các nhà mạng rà soát, kiểm tra, đánh giá, làm rõ các trường hợp này để yêu cầu thực hiện nghiêm việc phát triển thuê bao mới. 

Tuấn Nghĩa

Đại lý ngang nhiên dùng thiết bị kích hoạt SIM, trách nhiệm nhà mạng ở đâu?Khảo sát của VietNamNet tại các đại lý ở khu vực Hà Nội cho thấy chủ yếu SIM rác bán ở các đại lý này vẫn là 4 nhà mạng Viettel, VinaPhone, MobiFone và Vietnamobile.
本文地址:http://vip.tour-time.com/html/908c198447.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Moreirense vs Vitoria Guimaraes, 02h30 ngày 31/3: Khách lấn chủ

Biểu tượng WeChat trên một màn hình điện thoại. (Nguồn: AFP/TTXVN)

Thẩm phán liên bang Laurel Beeler tại tòa án thành phố San Francisco ngày 23/10 đã bác bỏ yêu cầu của Bộ Tư pháp Mỹ về việc thay đổi phán quyết trước đó cho phép Apple Inc và Google tiếp tục cung cấp ứng dụng WeChat trên các cửa hàng ứng dụng (App store) của họ tại Mỹ.

Bà Beeler cho biết bằng chứng mới nhất của chính phủ không làm thay đổi quan điểm của bà đối với ứng dụng thuộc sở hữu của tập đoàn Tencent (Trung Quốc) này.

Cũng như với một ứng dụng khác của Trung Quốc là TikTok, Bộ Tư pháp Mỹ cho rằng WeChat đe dọa đến an ninh quốc gia của Mỹ nên cần bị cấm trên các cửa hàng ứng dụng Mỹ.

WeChat có trung bình 19 triệu người dùng mỗi ngày tại Mỹ. Ứng dụng này được sinh viên Trung Quốc, người Mỹ đang sống tại Trung Quốc và một số người Mỹ có quan hệ cá nhân hay kinh doanh tại Trung Quốc sử dụng rộng rãi.

WeChat là ứng dụng tích hợp tất cả các dịch vụ tương tự như Facebook, WhatsApp, Instagram và Venmo.

Ứng dụng này là "một phần thiết yếu" trong cuộc sống hàng ngày của nhiều người dân Trung Quốc và có hơn 1 tỷ người dùng trên toàn thế giới.

Bộ Tư pháp Mỹ đã kháng cáo quyết định của bà Beeler lên Tòa phúc thẩm khu vực 9, nhưng sẽ không có phán quyết nào được đưa ra trước tháng 12 tới.

Trong vụ kiện của người dùng WeChat, bà Beeler tháng trước đã bác bỏ sắc lệnh của Bộ Thương mại Mỹ về việc buộc dỡ bỏ ứng dụng này ra khỏi các kho ứng dụng tại Mỹ.

Sắc lệnh của Bộ Thương mại Mỹ cũng cấm các giao dịch khác với WeChat, khiến ứng dụng này có thể không được sử dụng tại Mỹ./.

(Theo Vietnam+)

Đến lượt WeChat "thoát chết"

Đến lượt WeChat "thoát chết"

Một thẩm phán liên bang Mỹ ban lệnh cấm tạm thời sắc lệnh hành pháp chống WeChat của Tổng thống Donald Trump.

">

Mỹ: Thẩm phán liên bang bác bỏ yêu cầu cấm WeChat của Bộ Tư pháp

 - Giám đốc Sở Y tế Hà Tĩnh Lê Ngọc Châu cho biết, đang yêu cầu BV đa khoa huyện Nghi Xuân báo cáo rõ vụ sản phụ tử vong khiến người nhà bức xúc mang thi thể quây BV.

Sản phụ tử vong là chị Hồ Thị H. (SN 1982, trú thị trấn Xuân An, huyện Nghi Xuân).

Sáng nay, chị H. được người nhà đưa vào BV Nghi Xuân vì có hiện tượng chuyển dạ. Đây là đứa con thứ 3 của vợ chồng chị.

Đến 19h tối, cả trăm người vẫn đang vây trước sân BV, xung quanh chiếc xe chở thi thể sản phụ

Sau khi thăm khám, bác sĩ chỉ định mổ đẻ, đến 8h sáng chị H. được mổ lấy thai. Tuy nhiên, đến 10h cùng ngày, bác sĩ thông báo chị H. bị băng huyết, nhờ gia đình huy động người thân xuống bệnh viện hiến máu cứu sản phụ.

Sau đó, sức khỏe của sản phụ yếu dần, bác sĩ đã phải cắt tử cung để cầm máu cho sản phụ. Bác sĩ tiếp tục thông báo cho người nhà nạn nhân, huyết áp không bắt được, sản phụ rơi vào nguy kịch.

Ông Trần Hữu Cửu (62 tuổi, bố chồng sản phụ) đau đớn kể lại: “Đến 30' sau đó, bác sĩ lại thông báo huyết áp con dâu của tôi đã tăng, đầu ngón tay đã hồng hào trở lại.

Nhưng đến 12h thì tôi thấy 2 xe cấp cứu tới chở con dâu tôi ra BV Sản, Nhi Nghệ An. Song chưa tới nơi, bác sĩ đã thông báo con tôi đã chết”.

Cho rằng sản phụ chết là do lỗi tắc trách của bác sĩ, người nhà nạn nhân đưa thi thể sản phụ về, sau đó, mang thi thể quay trở lại BV để yêu cầu làm rõ.

Thi thể sản phụ nằm trong xe cứu thương được đặt trong sân BV

Cũng theo người nhà nạn nhân, sản phụ rơi vào nguy kịch nhưng phía BV đã không cho chuyển viện sớm mới dẫn đến tử vong.

Đến 19h cùng ngày, chiếc xe chở thi thể sản phụ vẫn đỗ giữa sân BV, khói hương nghi ngút. Rất đông người nhà lớn tiếng yêu cầu BV phải chịu trách nhiệm.

Bệnh viện hỗ trợ 200 triệu

Trước tình hình căng thẳng, phía BV buộc phải viết biên bản thỏa thuận, thống nhất hỗ trợ cho gia đình 200 triệu đồng và đưa trước cho gia đình 30 triệu đồng tiền mai táng. Số tiền còn lại buộc phải thanh toán vào ngày 20/11.

Sau khi BV hứa hỗ trợ số tiền trên, gia đình sản phụ mới chịu đưa thi thể chị H. về nhà.

Người nhà sản phụ bức xúc cho rằng do bệnh viện không cho chuyển viện mới gây ra cái chết cho sản phụ

Theo ông Hà Thanh Sơn, Giám đốc Bệnh viện đa khoa Nghi Xuân, sản phụ nhập viện trong tình trạng bình thường, không có tiền sử bệnh tim mạch, bác sĩ Hoàng Thị Hồng, Trưởng khoa sản là người trực tiếp mổ cho sản phụ.

Cũng theo ông Sơn, mổ xong sản phụ có hiện tượng rau cài răng lược tại chính vết mổ cũ, lúc này máu chảy nhiều nên ê kíp quyết định cắt tử cung, đồng thời kêu gọi cán bộ nhân viên của BV hiện máu cứu người. Sau đó, sản phụ nguy kịch nên được chuyển ra Bệnh viện Sản, Nhi Nghệ An.

“Trước mắt BV hỗ trợ cho gia đình nạn nhân. Về nguyên nhân dẫn đến cái chết của sản phụ chúng tôi chưa thể kết luận được. Chúng tôi sẽ phối hợp với các đơn vị để làm rõ nguyên nhân khiến sản phụ tử vong”, ông Sơn nói.

Về số tiền 200 triệu BV hỗ trợ, Giám đốc Sở Y tế Hà Tĩnh Lê Ngọc Châu cho biết, đấy không phải là đền bù mà là hỗ trợ vì gia đình nạn nhân có hoàn cảnh khó khăn.

“Sở sẽ phối hợp với các bên liên quan để làm rõ nguyên nhân tử vong của sản phụ”, ông Châu nói.

Xin sinh mổ, BV cho sinh thường khiến sản phụ tử vong?

Xin sinh mổ, BV cho sinh thường khiến sản phụ tử vong?

Sản phụ T. tử vong khi vào bệnh viện huyện để sinh con thứ 4. Người nhà đã làm đơn khiếu nại, đề nghị làm rõ trách nhiệm của bệnh viện.

">

Sản phụ tử vong, bệnh viện hỗ trợ 200 triệu sau nhiều giờ bị vây

Nhận định, soi kèo Medeama vs Basake Holy Stars, 22h00 ngày 1/4: Khách thất thế

Bị động thai nên chị Lương Thị T. được đưa vào viện. Hôm sau, chị không giữ được con vì bị cấp nhầm thuốc dưỡng thai thành thuốc phá thai.

Vụ việc xảy ra tại BV Sản nhi Quảng Ngãi sáng nay.

Bệnh nhân Lương Thị T. (sn 1986) ngụ ở xã Nghĩa Thắng (Tư Nghĩa) được đưa vào BV trưa 10/1 để dưỡng thai 6 tuần tuổi vì có dấu hiệu bị động thai.

Sau quy trình khám và chẩn đoán, chị T. được chỉ định nằm nội trú tại khoa Phụ và được cấp thuốc dưỡng thai qua đường uống và đặt âm đạo. Đến chiều cùng ngày, sức khỏe của chị T. và thai nhi đã ổn định.

{keywords}
Bệnh viện Sản nhi Quảng Ngãi

Theo lời kể của người nhà bệnh nhân, đến khoảng 8h sáng 11/1, nữ hộ sinh tên Phan Thị Vân đến giường chị T. hỏi tên và đưa cho 2 viên thuốc, yêu cầu đặt vào tử cung để tiếp tục dưỡng thai.

Hơn 1h sau khi làm theo lời nữ hộ sinh, thấy vợ bị đau bụng liên tục và có dấu hiệu ra máu, anh Trần Đình Trung - chồng chị T. liền đi báo bác sĩ trực. Lúc này, anh Trung và vợ mới tá hỏa biết rằng, thuốc đó dùng để phá thai chứ không phải dưỡng.

“Ngay sau đó, vợ tôi được đưa đi giải thuốc để cứu con. Nhưng đến sáng nay, bệnh viện thông báo con tôi không còn nữa” - anh Trung đau đớn bày tỏ.

Ông Lê Cao Tuấn, Phó giám đốc BV Sản nhi Quảng Ngãi thừa nhận vụ việc đáng tiếc xảy ra do sự nhầm lẫn của nữ hộ sinh cấp thuốc.

“Nữ hộ sinh Phan Thị Vân đã cấp nhầm thuốc đẩy thai lưu của một bệnh nhân khác đưa cho bệnh nhân T. Chúng tôi sẽ xử lý nghiêm cá nhân sai phạm. Trước mắt, BV đã đình chỉ công tác tạm thời với nữ hộ sinh Vân” - ông Tuấn cho biết.

Lãnh đạo BV đã trực tiếp đến xin lỗi bệnh nhân và người nhà, tích cực chăm sóc cho bệnh nhân T. Gia đình bệnh nhân vẫn rất bức xúc và yêu cầu các cơ quan chức năng vào cuộc làm rõ vụ việc. 

Thai nhi tử vong tại viện, kỷ luật 3 nữ hộ sinh

Thai nhi tử vong tại viện, kỷ luật 3 nữ hộ sinh

3 nữ hộ sinh công tác tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lâm đồng bị kỷ luật khiển trách, điều động về các phòng ban khác do để xảy ra sự cố bé sơ sinh tử vong.

">

Người mẹ mất con vì nữ hộ sinh cấp nhầm thuốc phá thai

Dù chiếc xe chạy với tốc độ không nhanh nhưng nhiều người vẫn phải thót tim vì tình huống nguy hiểm có thể xảy ra bất cứ lúc nào.

Nhiều ngày qua, người dân Hà Nội lo lắng khi rác thải sinh hoạt của gia đình không được thu gom và xử lý nhanh chóng như thường nhật, chất đống bên các lề đường gây mất mỹ quan và ô nhiễm. Cũng qua sự việc ấy, chúng ta biết được khối lượng công việc khổng lồ của những nhân viên vệ sinh môi trường hàng ngày làm nhiệm vụ thu gom rác thải và giữ gìn phố phường sạch đẹp.

Công việc quá tải lại phải di chuyển qua các quãng đường xa, các nhân viên vệ sinh môi trường đã nghĩ ra nhiều cách để giúp công việc của mình được nhanh chóng và năng suất hơn. Mới đây, đoạn clip ghi lại hình ảnh 1 người phụ nữ mặc áo nhân viên môi trường ngồi bám đuôi xe tải để gom rác được đăng tải trên mạng xã hội khiến nhiều người bất ngờ và bày tỏ nhiều ý kiến trái chiều.

Đoạn clip được ghi lại tại cao tốc Nhật Tân - Nội Bài qua camera hành trình của xe ô tô đi phía sau. Trong đoạn clip, người phụ nữ mặc áo nhân viên vệ sinh môi trường ngồi trên tấm ván gắn phía sau xe tải, 1 tay bám lên thành xe, tay còn lại thì thoăn thoắt nhặt rác bỏ vào thùng.

Có thể thấy chiếc xe chạy với tốc độ không nhanh lại đi sát lề đường bên phải, tuy nhiên hành động bám vào xe để làm việc như thế không được nhiều cư dân mạng đồng tình. Dẫu biết nhân viên vệ sinh môi trường làm việc như thế sẽ nhanh chóng, tuy nhiên lại ẩn chứa nhiều nguy hiểm khó lường.

{keywords}
Người phụ nữ bám vào thành xe, nhặt rác từ bên đường bỏ vào thùng - Ảnh cắt từ clip

Anh K.L bình luận: "Cách làm sáng tạo và năng suất đấy nhưng liều lĩnh quá, nếu chiếc xe tải gặp sự cố thì chị công nhân phía sau sẽ bị ngã xuống rất nguy hiểm. Theo mình các anh chị tuyệt đối không nên làm như vậy nữa".

"Nhìn các cô chú làm vất vả quá, một ngày không biết phải đi bao nhiêu quãng đường như vậy. Cô chú làm như này thì nhanh nhưng nguy hiểm, các tuyến đường dài và lớn mình nghĩ vẫn nên sử dụng xe quét đường thì hơn" - bạn T.B.M viết.

Hiện đoạn clip vẫn đang được quan tâm trên MXH.

(Theo Autopro)

">

Kinh hãi cảnh vừa đu bám đuôi ô tô, vừa nhặt rác

友情链接