Sáng 28/7,ĐắnglòngđiUberGrabngàymưabãocướcphítănggấpđôkết quả bóng đá hôm nay 24h ảnh hưởng từ cơn bão số 1 đổ bộ vào các tính phía Bắc đã khiến một phần giao thông thành phố Hà Nội tê liệt và hàng loạt các phương tiện giao thông "gặp nạn" do mưa bão, cây đổ. Tình trạng ngập, úng và mưa bão đã buộc nhiều người phải tìm đến các phương tiện di chuyển như taxi. Tuy nhiên, nhiều người cho hay, taxi truyền thống thì quá khó gọi còn các hình thức mới như Uber hay Grab lại tăng cước quá đắt.
Trong buổi sáng nay, cước taxi Uber tại Hà Nội có mức tăng gần gấp đôi so với ngày thường. Thậm chí, nhiều ở các khu vực cách xa trung tâm thành phố có mức tăng lên tới 2, 5 - 3 lần. Dù tăng cao như vậy, nhưng người có nhu cầu đi lại vẫn rất khó gọi xe bởi lượng lượng xe phục vụ rất ít.
Không chỉ Uber, Grab taxi cũng ở tình trạng tương tự khi thông báo mức cước tăng hơn so với ngày thường rất nhiều và cũng không cố định.
Hoàn cảnh éo le của bà Dư nhận được nhiều sự giúp đỡ của cộng đồng.
Bà Dư chỉ có người thân duy nhất là người con gái, nhưng vài ngày trước, do không có tiền đóng viện phí nên con gái bà đã đã bỏ lại mẹ già nơi bệnh viện, bỏ đi biệt tăm.
Các bác sĩ và phòng Công tác xã hội của bệnh viện đã tìm cách kêu gọi giúp đỡ cho bà, nhưng trong bối cảnh thành phố vừa trải qua đợt dịch kéo dài nên việc kêu gọi ủng hộ gặp nhiều khó khăn.
Khi hoàn cảnh éo le của bà Dư được đăng tải, rất nhiều quý bạn đọc đã quan tâm, chia sẻ. Ngoài số tiền hơn 64 triệu đồng ủng hộ qua Báo VietNamNet, nhiều nhà hảo tâm cũng đã liên hệ và giúp đỡ bằng cách đóng viện phí.
Chị Đặng Mỹ Trinh, Phó Trưởng phòng công tác xã hội Bệnh viện Phục hồi chức năng - Điều trị bệnh nghề nghiệp chia sẻ: "Tôi thay mặt phòng Công tác xã hội gửi lời cảm ơn sâu sắc tới quý bạn đọc của Báo VietNamNet, đã chung tay ủng hộ viện phí cho bệnh nhân Trần Thị Dư. Hiện tại sức khỏe của bà đã cải thiện đáng kể. Chúng tôi vẫn đang cố gắng liên lạc với con gái của bà, hi vọng cô ấy có thể quay lại để chăm sóc và đón bà khi xuất viện".
Khánh Hòa
Tiếng khóc xé lòng của bé gái 2 tuổi bị ung thư biến dạng khuôn mặt
Từng có thời điểm khối u trong má trái của Bảo Ngọc sưng to, chồi ra khỏi miệng, rỉ máu lẫn dịch vô cùng đau đớn. Sau 3 toa thuốc hóa trị, tuy khối u có teo bớt nhưng vẫn khiến khuôn mặt con biến dạng, đau đớn.
" alt="Bà Trần Thị Dư được bạn đọc giúp đỡ hơn 64 triệu đồng"/>
Các bị can (từ trái qua phải): Nguyễn Xuân Hanh; Đỗ Quang Tiến; Đỗ Khắc Tú Anh; Nguyễn Thị Ngọc Lâm; Nguyễn Tuấn Nghĩa; Kiều Thị Thúy; Hoàng Đình Văn
Nguyễn Thị Ngọc Lâm, nguyên thẩm định viên Công ty cổ phần thẩm định giá và dịch vụ tài chính Việt Nam; Nguyễn Tuấn Nghĩa, Giám đốc Công ty TNHH Xanh Hòa Lạc và Công ty TNHH Phát triển vì nhân dân; Kiều Thị Thúy, Kế toán Công ty TNHH Xanh Hòa Lạc và Công ty TNHH Phát triển vì nhân dân.
Cả sáu người bị khởi tố về tội vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước gây thất thoát lãng phí quy định tại điều 219 Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi năm 2017).
Cũng liên quan đến vụ án này, Cơ quan CSĐT Bộ Công an đã ra quyết định khởi tố bị can, lệnh bắt bị can để tạm giam đối với Hoàng Đình Văn, Giám đốc Công ty Hoàng Anh về tội "buôn lậu" theo điều 188, Bộ luật Hình sự năm 2015 (bổ sung sửa đổi năm 2017).
Sau khi được VKSND Tối cao phê chuẩn, ngày 1/8, Cơ quan CSĐT Bộ Công an đã thi hành các quyết định và lệnh nêu trên theo quy định.
Cơ quan CSĐT Bộ Công an xác định, trong quá trình thực hiện chương trình trồng mới, thay thế, bổ sung, chăm sóc cây xanh trên địa bàn TP Hà Nội, những người liên quan tại Ban duy tu các công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị thuộc Sở Xây dựng, Công ty TNHH MTV Công viên cây xanh Hà Nội, Công ty cổ phần định giá và dịch vụ tài chính Việt Nam và một số đối tượng khác đã có hành vi thông đồng nâng khống giá trị cây, hợp thức hồ sơ dự toán để phê duyệt đặt hàng làm căn cứ thanh quyết toán trái quy định pháp luật gây thiệt hại nghiêm trọng tài sản nhà nước.
Bước đầu xác định, trong quá trình thực hiện hai hợp đồng số 1343/HĐ-BDT ngày 31/12/2016, số 1090/HĐ-BDT ngày 31/12/2017 (trong số 15 hợp đồng giữa Ban duy tu các công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị và Công ty TNHH MTV Công viên cây xanh Hà Nội), các đối tượng đã nâng khống giá một số loại cây (chủ yếu là cây Chà Là và cây Bàng lá nhỏ, trong tổng số trên 17 loại cây theo hợp đồng), gây thiệt hại tài sản nhà nước khoảng 30 tỷ đồng.
Ngoài ra, còn xác định một số cây trồng mới, thay thế, bổ sung được các đối tượng nhập lậu từ Trung Quốc về.
Hiện tại, Cơ quan CSĐT Bộ Công an đang tiếp tục điều tra, mở rộng vụ án và áp dụng các biện pháp theo luật định để thu hồi tài sản cho nhà nước.
Đoàn Bổng
Vụ nâng khống giá thiết bị y tế ở Bạch Mai 'móc túi' bệnh nhân hơn 10 tỷ
Hệ thống robot hỗ trợ thần kinh ở Bệnh viện Bạch Mai, giá nhập khẩu chỉ 7,4 tỷ, các đối tượng câu kết nâng khống lên 39 tỷ đồng để đưa vào liên kết.
" alt="Khởi tố TGĐ Công ty cây xanh Hà Nội cùng nhiều đồng phạm nâng khống giá cây"/>
Biểu đồ tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến mức 3, 4 được cung cấp trên Cổng dịch vụ công tỉnh Bình Định từ năm ngoái đến nay.
Như vậy, với danh mục mới được UBND tỉnh Bình Định ban hành, số dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4 được cung cấp trên Cổng dịch vụ công trực tuyến của tỉnh đã tăng thêm 75 dịch vụ, với 3 dịch vụ mức 3 và 72 dịch vụ mức 4.
Tương ứng với đó, mặc dù tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến mức 4 trong tổng số thủ tục hành chính của Bình Định đã được cải thiện, nâng từ 4,75% lên đạt 8,77%, tăng gần gấp đôi, song vẫn chưa đạt mục tiêu Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các bộ, tỉnh đạt được trong năm 2020 là đạt tối thiểu 30%. Kết quả này càng xa so với mục tiêu đưa hầu hết dịch vụ công đủ điều kiện lên trực tuyến mức 4 trước tháng 6/2021 đã được Bộ TT&TT đề ra.
Trước đó, tại báo cáo tình hình thực hiện Chương trình chuyển đổi số quốc gia trong năm 2020, Sở TT&TT Bình Định cũng chỉ rõ, hạn chế của địa phương này chính là tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến mức 4 chưa đạt chỉ tiêu quy định, tỷ lệ hồ sơ giải quyết thủ tục hành chính được thực hiện hoàn toàn trên môi trường mạng chưa cao.
Nguyên nhân theo phân tích của Sở TT&TT tỉnh Bình Định, là do nhận thức về chuyển đổi số của một bộ phận công chức còn hạn chế; khả năng chuyển đổi điều kiện và môi trường làm việc chưa cao. Cùng với đó, người dân còn e ngại tiếp cận các dịch vụ CNTT, thiếu kỹ năng, thiết bị để thực hiện những dịch vụ công trực tuyến mức độ cao.
Trong 2 tháng đầu năm 2021, các bộ, ngành, địa phương tiếp tục đẩy mạnh cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức 3, 4. Theo thống kê, tính đến ngày 20/2/2021, tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến mức 3, 4 đã đạt 56,26%, cả nước đã có 37 tỉnh, thành phố hoàn thành chỉ tiêu tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến mức 4 đạt 30%, nhưng vẫn còn 26 địa phương có tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến mức 4 được cung cấp dưới 30%.
Với Cổng Dịch vụ Công Quốc gia, từ ngày 9/12/2019 đến ngày 23/2/2021, đã tích hợp, cung cấp 2.789 dịch vụ công trực tuyến; có khoảng 109 triệu lượt truy cập, trên 446.000 tài khoản đăng ký; hơn 32 triệu hồ sơ đồng bộ trạng thái, trên 840.000 hồ sơ thực hiện trực tuyến qua Cổng.
M.T
" alt="Bình Định công bố 345 dịch vụ công trực tuyến mức 3, 4"/>