Có vẻ số phận chiếc smartphone 4 USD "rẻ nhất thế giới" vẫn chưa đâu vào đâu. Tưởng chừng tới tay người dùng rồi nhưng tương lai vẫn rất mờ mịt.
Sau rất nhiều lùm xùm trước đây thì hãng Ringing Bells cho biết họ đã bắt đầu chuyển chiếc điện thoại Freedom 251 tới tay người dùng. Tuy cam kết sẽ giao khoảng 200 ngàn chiếc smartphone rẻ nhất thế giới này cho người dùng nhưng đại diện của Ringing Bells cũng nói rằng họ cần sự trợ giúp của chính phủ Ấn Độ để hoàn thành việc đó.
"Chúng tôi có thể sẽ giao nhiều hàng hơn nếu có sự trợ giúp,ươnglaiảmđạmcủachiếcsmartphonerẻnhấtthếgiớlịch âm dương 2022 còn nếu không kế hoạch này sẽ không thể hoàn thành trong các tháng tới. Hiện tại, chúng tôi chỉ tập trung vào việc chuyển hàng", đại diện của Ringing Bells cho biết.
Trong khi đó, đồng sáng lập kiêm CEO của Ringing Bells, Mohit Goel, cũng gửi thư ngỏ cho Thủ tướng Ấn Độ mong chính phủ hỗ trợ tài chính 7,4 tỉ USD. Theo bức thư này thì chiếc điện thoại Freedom 251 sẽ được bán theo kiểu "nhận tiền khi giao hàng". Tuy nhiên, có khoảng cách rất lớn giữa chi phí sản xuất và số lượng sản phẩm được bán ra. Vậy nên, hãng sẽ cần rất nhiều tiền để đảm bảo mọi người dân Ấn Độ sẽ được mua một chiếc điện thoại siêu rẻ này.
Chi phí sản xuất một chiếc Freedom 251 là 20USD, nhưng nhờ thỏa thuận khôn khéo với các công ty phần mềm (phần mềm chạy trên điện thoại) nên Ringing Bells chỉ lỗ 2USD trên mỗi chiếc điện thoại bán ra.
Goel đảm bảo rằng Ringing Bell vẫn sẽ sản xuất Freedom 251 kể cả khi không có sự trợ giúp của chính phủ Ấn Độ. Tuy nhiên, nhiều người nghi ngờ về cam kết này nhất là khi Ringing Bell tuyên bố rằng họ sẽ sản xuất 6 mẫu điện thoại mới, một chiếc HDTV và pin dự phòng. Từng đó sản phẩm chắc chắn sẽ ngốn rất nhiều tiền của Ringing Bell.
Trong số 6 chiếc điện thoại mới của Ringing Bell, có 4 chiếc là điện thoại cơ bản (feature phone), 2 chiếc còn lại là smartphone. Cụ thể, chiếc Elegance sở hữu màn hình 5-inch (1.280 x 720), chip lõi tứ 1.3GHz, RAM 1GB, pin 2.800mAh, hỗ trợ mạng 4G LTE, và có giá bán 67USD. Trong khi đó, chiếc Elegant cũng sở hữu màn hình, chip và RAM tương tự nhưng chỉ hỗ trợ mạng 3G và pin 2.500mAh, và có giá bán 60USD.
Nguyễn Minh(theo DigitalTrends)
XEM THÊM 10 clip 'nóng': Cảnh nhìn trộm ngực trên TV gây tranh cãi 1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。 相关文章
|
Một phần đề thi Ngữ văn đề cập đến Khá "Bảnh". |
Nhận xét về đề thi này, thạc sĩ Ngữ văn P.T.H., Tổ trưởng Tổ chuyên môn Ngữ văn trên địa bàn quận Bình Tân, TP.HCM, nói về hình thức, đề thi trình bày cẩu thả, quá dài (gần 1 trang A4), gây rối cho học sinh khi đọc văn bản.
Về nội dung, văn bản tổng hợp thiếu mạch lạc, lủng củng không đúng với văn phong báo chí. Việc đưa hiện tượng Khá “Bảnh” vào đề thi, hình như giáo viên đã quá đà trong việc chọn ngữ liệu và có thể gây ra tác dụng ngược với học sinh.
Thầy Trần Lê Duy, giáo viên giảng dạy Ngữ văn một trường chuyên ở TP.HCM, bình luận đề thi mở là tốt nhưng vẫn phải định hướng và có tính giáo dục, nhất là với sự việc như Khá “Bảnh”. Đề thi có thể đặt một hiện tượng tích cực bên cạnh một hiện tượng tiêu cực rồi yêu cầu học sinh lựa chọn giải pháp, nhưng phải có định hướng.
Tiến sĩ Trịnh Thu Tuyết (Hệ thống giáo dục Học Mãi), khẳng định cô không bao giờ chọn những đề như thế này vì có nhiều nguyên nhân khác nhau.
“Nhà trường là môi trường mô phạm, và đề thi nói chung cũng như đề văn nói riêng, văn bản đòi hỏi phải có tính quy phạm, tính chuẩn mực. Hơn nữa, một trong những con đường để hướng đến mục đích giáo dục, đó là học trò phải hiểu được giá trị chân - thiện - mỹ qua mỗi đề văn.
Việc đưa Khá “Bảnh” vào đề thi, vô hình chung, chúng ta đã cấp thêm một tầm vóc không đáng có cho những hiện tượng, cho những giá trị chưa đủ tầm", TS Tuyết phân tích.
Trước đó, trường THPT Kiến Thụy (Hải Phòng) đã đưa hiện tượng Khá "Bảnh" vào đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn khối 11, gây xôn xao dư luận, nhiều người bày tỏ quan điểm không đồng tình.