Những màn chào hỏi yêu thương của cô trò ở các trường học
Không khí tươi vui mỗi buổi sáng được Trường Mầm non Thanh Bình (Hải Dương) tạo nên khi cho trẻ tự chọn màn chào hỏi theo cảm xúc và được giáo viên đáp lại bằng những nụ cười.
Trước khi vào lớp,ữngmànchàohỏiyêuthươngcủacôtròởcáctrườnghọgiai tay ban nha các bé sẽ tự mình lựa chọn một cách chào với giáo viên trong “menu lựa chọn” hành động cảm xúc dán ngay trên cửa lớp. Tùy từng lựa chọn của trẻ, cô giáo sẽ đập tay, bắt tay hoặc nhún nhảy hay ôm đón chào các bé.
Thay vì tâm thế nhõng nhẽo, mếu máo khi rời bố mẹ, những đứa trẻ chỉ hơn 3 tuổi nhanh chóng và đầy hứng khởi đập tay lên cửa lớp chào cô theo nhiều cách khác biệt, rồi vui vẻ chạy vào lớp.
Nhìn con thơ chủ động vươn người lên đập tay, nhí nhoáy lắc mông hoặc sà vào lòng cô giáo khi vừa đến cửa, các phụ huynh cũng nhoẻn miệng cười yên tâm rời lớp.
|
Niềm vui và những nụ cười tươi hiện rõ trên khuôn mặt con trẻ. |
Hoạt động ý nghĩa này ngay lập tức được nhân rộng ra ở nhiều trường học và các lớp học ở nhiều địa phương như Quảng Ninh, Huế, Tuyên Quang, TP Hồ Chí Minh,...
Nhiều giáo viên đánh giá, hoạt động đơn giản này khiến học trò thoải mái và sẵn sàng tâm thế hơn mỗi ngày đến lớp.
Đây là màn chào hỏi diễn ra ở lớp học của Trường Mầm non Hạ Long (TP Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh):
Màn chào hỏi yêu thương này cũng được tái hiện ở Trường Tiểu học thực hành ĐH Sài Gòn khi các cô giáo chủ nhiệm ôm và đón học sinh vào lớp.
Lời chào yêu thương đầu tiết hoạt động ngoài giờ lên lớp tại lớp 7/3 Trường THCS Trần Cao Vân (TP.Huế) với những cử chỉ yêu thương bằng cái ôm ấm áp, chạm tay trìu mến, cùng học trò làm hình trái tim…:
Phong trào lớp học thân thiện đang lan tỏa khắp 3 miền đất nước, không chỉ ở cấp mầm non, tiểu học, THCS, mà mới đây nhất đã diễn ra tại Trường THPT Sông Lô, tỉnh Tuyên Quang:
Thanh Hùng
Nơi trẻ đến trường được chào đón "như tây"
- Hướng tới xây dựng lớp học hạnh phúc, cô Hương không cảm thấy mệt mỏi mà vui hơn mỗi ngày gặp trẻ.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
下一篇:Soi kèo phạt góc Chelsea vs Wolves, 3h00 ngày 21/1
- Dù giao thông đã thuận lợi hơn, phương tiện nghe nhìn, ti vi, điện thoại không còn xa lạ nhưng tại nhiều vùng sâu, vùng xa, các khu công nghiệp..., không ít người dân vẫn ngóng chờ, xí chỗ để được xem phim ngoài trời của các đội chiếu phim lưu động.
Tại bãi biển thôn Hải Đông, xã Nhơn Hải (Quy Nhơn, Bình Định), các buổi chiếu phim lưu động thường đủ các gia đình 2-3 thế hệ cùng ngồi xem. Từ chục năm nay, đi xem chiếu bóng lưu động gần như là một hoạt động sinh hoạt cộng đồng của bà con cư dân ven biển. Người ta hẹn nhau từ khi xe của đội chiếu phim xuất hiện; nhiều gia đình cắt cử người ra giữ chỗ từ chiều để cả nhà được ngồi gần nhau, tiện thể bàn chuyện làng chuyện xóm...
Chiếu phim lưu động phục vụ bà con dân tộc Bana ở làng Canh Giao (xã Canh Hiệp, Vân Canh, Bình Định)
Dân Hải Đông, cũng như nhiều vùng quê khác, thường xem phim tài liệu trước khi thưởng thức phim truyện. Với các phim tài liệu như Sống cùng lịch sử, 30/4 ngày thống nhất, Thép trong ngục lửa, 70 năm lịch sử hào hùng, Đỉnh cao chiến thắng..., các đội chiếu phim lưu động không chỉ nâng cao mức hưởng thụ văn hóa, đưa thông tin, chủ trương chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước về cơ sở một cách thiết thực đối với địa bàn miền núi, hải đảo mà còn làm thay đổi nhận thức, thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa xã hội, góp phần giữ vững an ninh chính trị và chủ quyền biên giới.
Theo thống kê của Cục Điện ảnh, cả nước hiện có 270 đội chiếu phim lưu động; hàng năm thực hiện khoảng hơn 46 nghìn buổi chiếu, phục vụ trên 10 triệu lượt khán giả.
Tuy nhiên, con số đội chiếu bóng lưu động đã giảm gần một trăm đội so với cách đây 6 năm. Năm 2011, cả nước có 325 đội chiếu phim lưu động, thực hiện hơn 53 nghìn buổi chiếu phim phục vụ vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới hải đảo, vùng khó khăn
Đời sống nhân dân phát triển, nhiều vùng nông thôn có tivi với hàng chục, thậm chí gần trăm kênh phát sóng thì chiếu bóng không còn là kênh thông tin khiến nhiều người háo hức chờ đợi như trước. Tuy nhiên, ở vùng sâu, xa, dân tộc thiểu số, những nơi chưa có điện thắp sáng thì chiếu bóng lưu động vẫn hấp dẫn một lượng khán giả nhất định, bà Ngô Phương Lan, Cục trưởng Cục Điện ảnh nhận định.
Bộ VH-TT&DL cũng có những Thông tư, quy định về hoạt động của Đội chiếu phim lưu động hoạt động trong khu vực nông thôn, đồng bằng phải thực hiện ít nhất 12 buổi chiếu phim trong 1 tháng. Đội chiếu phim lưu động hoạt động trong khu vực miền núi, hải đảo, vùng biên giới, vùng dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn phải thực hiện ít nhất 14 buổi chiếu phim trong 1 tháng.
Theo đề xuất của Cục Điện ảnh, Bộ VH-TT&DL đang lấy ý kiến các nhà quản lý, những người làm trong ngành điện ảnh để đề xuất sửa đổi, bổ sung Luật Điện ảnh, trong đó, đặc biệt chú ý đến hoạt động của đôi chiếu bóng lưu động, nhằm đưa hoạt động này trở nên hiệu quả, thiết thực hơn nữa.
Q. Hiếu - Hoàng Oanh
" alt="Bùng nổ thông tin, dân vùng sâu vẫn mê phim chiếu lưu động" /> - - Đi ăn cưới nợ 450.000 đồng, dán ảnh thẻ lên phong bì, viết giấy để lại... là những kiểu mừng cưới hài hước của một số bạn trẻ hiện nay.
Vào mùa cưới, hàng trăm câu chuyện “dở khóc, dở cười” liên quan đến vấn đề phong bì, tiền mừng lại diễn ra. Dưới đây là tổng hợp những kiểu mừng cưới được độc giả mạng chia sẻ khiến người xem không khỏi bật cười.
" alt="Những phong bì mừng cưới hài hước của người Việt" />Một bạn trẻ mạnh tay mừng cưới bạn mình 500 nghìn đồng, nhưng thời điểm diễn ra đám cưới chưa đủ tiền nên gửi tạm trước 50 nghìn. Ảnh: FB Huy Anh
- - Chiều muộn hôm qua, chỉ tranh thủ và giờ rảnh rỗi, tôi đã lo xong cái Tết của cả nhà với 3,2 triệu đồng.
Tôi năm nay 34 tuổi, là nhân viên kế toán của một công ty nội thất. Hiện tại, tôi đang sống cùng bố mẹ chồng trong một căn hộ chung cư. Bố mẹ chồng tôi đã gần 80 tuổi vì thế mọi việc chi tiêu, sắm sửa trong gia đình đều một tay tôi lo liệu.
Những năm trước tôi sắm Tết khá cầu kỳ với chi phí lên đến vài chục triệu. Thế nhưng kể từ khi em gái tôi đi du học, công ty của chồng tôi ít việc thì kinh tế gia đình tôi trở nên eo hẹp.
Tôi phải lên kế hoạch mua sắm tiết kiệm để dành dụm tiền lo cho gia đình. Tôi dự định sẽ không sắm sửa gì, ngay cả cái Tết cũng cắt giảm tối đa để tiết kiệm.
Vậy mà, cách đây 1 tháng, thấy mọi người bàn tán xôn xao chuyện chi tiêu Tết, tôi lại đứng ngồi không yên.
Tôi lại tặc lưỡi và lên danh sách một loạt món ngon để đặt mua dần cho cái Tết sắp tới. Đến khi cộng tiền tôi mới sững người trong khi đó, tôi còn rất nhiều khoản tiền phải lo.
Em tôi ở trời Tây đang khó khăn vì tiền gia đình tôi gửi không đủ. Công ty của chồng tôi cũng đang làm ăn không có lãi. Vì thế, tôi buộc lòng phải chấn chỉnh lại thói quen chi tiêu của mình.
Ảnh: DailyNewsDig
Tôi không lượn xe lòng vòng để xem xét bất cứ thứ gì, cũng không tò mò vào các trang bán hàng đặc sản trên mạng. Bạn bè, đồng nghiệp của tôi tới tấp đặt hàng Tết nhưng tôi dửng dưng.
Chiều hôm qua, sau khi hoàn thành xong công việc ở cơ quan, tôi dạo một vòng và bắt đầu sắm Tết.
Về thực phẩm: Cơ quan tôi tặng mỗi người một hộp bánh, một thùng bia, một thùng nước ngọt, một chai rượu vang và nửa kg bò khô. Vì thế tôi chỉ đặt 2 chiếc bánh chưng giá 55 nghìn/chiếc; 1 kg giò lụa giá 130 nghìn, 2 con gà ta loại hơn 1kg, 1 ít măng miến, mộc nhĩ, nấm hương và 1 kg thịt bò. Tổng cộng, tôi chi hết 1 triệu cho tiền thực phẩm.
Về bánh kẹo, tôi đặt một lúc 6 hộp bánh loại 50 nghìn, 3 hộp chè, 3 hộp cà phê hết 600 nghìn. Số bánh kẹo này, tôi sẽ để chồng mang về quê chúc Tết. Ở quê, bánh kẹo loại đó đã là sang.
Ngoài ra, trong nhà tôi, quà của cơ quan, của anh em đến thăm hỏi cũng nhiều nên tôi sẽ lấy số bánh kẹo loại tốt đó để chúc Tết bố mẹ đẻ và biếu những nơi cần thiết khác.
Như vậy cả tiền thực phẩm và bánh kẹo Tết, tôi chỉ tốn 1,6 triệu đồng. Tôi chi 500 nghìn để chồng tôi đi mua cành đào hoặc cây quất ngày Tết và 200 nghìn cho việc mua hoa tươi.
Tôi cũng đổi thêm 500 nghìn loại tiền 10 nghìn để mừng tuổi các cháu nhỏ. Bốn tờ 100 nghìn để mừng tuổi bố mẹ hai bên.
Tất cả, tôi chi hết 3,2 triệu mà vẫn có cái Tết trọn vẹn. Những năm trước, tôi đã tốn quá nhiều tiền cho những món đồ không cần thiết. Bánh kẹo mua nhiều lại được nhiều người tặng nên ăn không hết.
Thực phẩm Tết tôi cũng mua thừa mứa để đề phòng khách tới thăm nhà. Tuy nhiên, năm nào cũng vậy, mọi người đến chúc Tết cũng chỉ uống cốc bia, chén rượu chứ chẳng ai đụng đũa vào đồ ăn. Thức ăn cứ chế biến xong lại đổ đi vì hỏng.
Nam nay, tôi chỉ mua sắm những thứ cơ bản, sau đó, nếu cần thức ăn tươi tôi sẽ chạy ra chợ. Chợ ngày Tết cũng không thiếu bất cứ thứ gì.
Vì vậy, tôi nghĩ, mọi người cũng đừng quá nặng nề chuyện sắm sửa Tết, đừng để cái Tết trở thành lãng phí.
Sếp lớn ở công ty tiếc bố mẹ vợ chiếc ti vi biếu Tết" alt="Sắm Tết tiết kiệm chỉ với 3,2 triệu đồng" /> - - Cô bé 8 tuổi muốn tìm hiểu thêm về nước Pháp nhưng không biết hỏi ai đành viết một lá thư gửi vu vơ tới “ngôi nhà nào đó ở Paris”.
Bé gái tên Iris Corbett, 8 tuổi, ở West Bridgford, Nottingham, nước Anh rất hiếu kỳ về nước Pháp sau khi được học về xứ sở lãng mạn này ở trường. Cô bé muốn tìm hiểu thêm về thành phố nổi tiếng Paris, ẩm thực và văn hóa Pháp nên đã viết một bức thư để hỏi về những điều mà cô đang hiếu kỳ.
Vì không biết ai ở Pháp nên Iris ghi địa chỉ ở nơi nhận là “đâu đó ở Paris, bất cứ ngôi nhà nào”. Cô bé dán tem và đem ra bưu điện gửi từ 6 tuần trước.
Thật bất ngờ là bức thư đã được chuyển đến bảo tàng nghệ thuật danh tiếng nhất thế giới ở Paris - Louvre. Và cô bé đã nhận được thư hồi đáp của bảo tàng Louvre từ 2 tuần trước. Louvre cảm ơn cô bé đã quan tâm đến nước Pháp.
Bé Iris vui mừng khi nhận được thư hồi đáp từ bảo tàng Louvre. Bức thư cũng trả lời từng câu hỏi của bé Iris bao gồm cả câu hỏi “có phải tháp Eiffel được thắp sáng mỗi đêm”. Thậm chí Louvre còn đưa ra lời mời cô bé cùng gia đình đến thăm nước Pháp vào năm tới.
“Cháu rất thích các bài học về nước Pháp ở trường, đặc biệt là Paris. Cháu muốn tìm hiểu thêm về những món ăn nổi tiếng và tháp Eiffel nên đã viết những điều hiếu kỳ của cháu trong thư.
Cháu không quen biết ai nên chỉ viết chung chung là đâu đó ở Paris, bất cứ ngôi nhà nào và hi vọng là lá thư sẽ được chuyển đến đâu đó. Cháu không nghĩ là sẽ nhận được thư hồi đáp nên khi bảo tàng Louvre viết lại cho cháu, cháu thực sự rất hạnh phúc. Cháu rất háo hức đợi đến ngày được ghé Paris và những nơi cháu đã được học trên sách vở”, bé Iris chia sẻ.
Iris quyết định viết thư sau khi em trai Louis 6 tuổi thả một quả bóng bay lên trời và mẹ của hai bé, bà Helena cho rằng có thể quả bóng đã bay đến Trung Quốc.
Iris đặt 3 câu hỏi cho thủ đô của nước Pháp: có phải tháp Eiffel được chiếu sáng hàng đêm? Các món ăn nổi tiếng của nước Pháp? Và người Pháp cảm thấy thế nào sau khi thua trong trận chung kết Euro 2016?
Bức thư trả lời đầy đủ các câu hỏi của bé Iris, bao gồm cả câu hỏi tế nhị “người Pháp cảm thấy thế nào sau khi thua trận chung kết Euro 2016. Bố của cô bé, ông Steven, 47 tuổi, quản lý phát triển kinh doanh cho biết: “Con bé thích đến Paris nhưng gia đình chúng tôi chưa thể đi vào thời điểm này. Con được học về danh hoạ Leonard da Vinci và bức hoạ Mona Lisa ở trường. Chúng tôi nghĩ rằng cho phép con gửi bức thư đó sẽ giúp con không muộn giờ tới trường”.
Bảo tàng nghệ thuật danh tiếng thế giới – Louvre.
Về câu hỏi “cảm thấy thế nào sau khi Pháp thua chung kết Euro 2016”, nhân viên của bảo tàng Louvre trả lời Iris rằng “chúng tôi có buồn một chút nhưng cháu biết đấy, đó chỉ là một cuộc chơi”.
Họ cũng khẳng định với Iris rằng tháp Eiffel được chiếu sáng hàng đêm, và món ăn truyền thống của người Pháp là món gà sốt rượu vang nhưng “cháu có thể tìm thấy mọi loại đồ ăn ở Paris”.
Tái bút, bảng tàng Louvre khuyến khích Iris đến thăm các kiệt tác nghệ thuật ở Louvre nếu cô có dịp ghé thăm thành phố của tình yêu - Paris.
Họ viết: “Bất cứ khi nào bạn đến Paris, hãy đến Louvre và thưởng thức các tuyệt tác nghệ thuật nơi đây”.
Kim Minh(Theo Dailymail)
" alt="Bé gái viết thư vu vơ cho nước Pháp nhận được hồi đáp bất ngờ" /> Theo chính quyền địa phương, hòn đảo nổi tiếng ở Hy Lạp này đón khoảng 3,4 triệu du khách mỗi năm, vượt xa con số 20.000 cư dân thường trú của Santorini.
Vào giai đoạn cao điểm có tới 17.000 hành khách từ tàu du lịch đổ xô đến hòn đảo để ghé tới những điểm tham quan như Fira hay thị trấn Oia ở mũi phía tây bắc, nổi tiếng với cảnh hoàng hôn ngoạn mục.
Nơi đây thậm chí còn được đặt biệt danh là "đảo sống ảo" vì có vẻ đẹp hoàn hảo.
Tuy nhiên, việc những con phố lát đá cuội hay các ban công trên vách đá luôn chật kín du khách chụp ảnh lúc hoàng hôn, đã gây ảnh hưởng không nhỏ tới cuộc sống hàng ngày của người dân địa phương.
Nhiều người cho rằng việc phát triển du lịch đang khiến hòn đảo bị hủy hoại từng ngày.
Georgios Damigos - chủ một khách sạn trên đảo, cho biết điều kiện sống của người dân bị tác động rất nhiều: "Chúng tôi sống trên một hòn đảo nhỏ với diện tích chỉ khoảng 70km2.
Vậy cơ sở hạ tầng trên hòn đảo phải phát triển thế nào để ứng phó với sự gia tăng số lượng khách du lịch gấp hàng chục lần?".
Thị trưởng Santorini, Nikos Zorzos, đã đề xuất việc giới hạn số lượng du khách đến đảo bằng tàu du lịch ở mức 8.000 người/ngày.
Động thái này được Thủ tướng Hy Lạp Kyriakos Mitsotakis hết sức ủng hộ. Ông khẳng định rằng biện pháp này sẽ được áp dụng vào năm sau.
Các cuộc biểu tình phản đối khách du lịch đã trở thành "điểm nóng" ở châu Âu suốt mùa hè này.
Hôm 1/8, Venice đã giới hạn quy mô nhóm khách du lịch ở mức 25 người và cấm loa phóng thanh, sau khi tuyên bố biện pháp thu phí vào cửa bước đầu được coi là thành công, mang lại cho thành phố khoảng 2,64 triệu USD doanh thu.
Du lịch quá mức đã trở thành một thuật ngữ thông dụng những năm gần đây khi các điểm đến nổi tiếng phải tìm cách cân bằng giữa lượng du khách với chất lượng cuộc sống của cư dân, cũng như duy trì một môi trường bền vững.
Ngắm những hòn đảo 'đẹp hơn chốn thiên đường' ở Hy LạpTừ lâu, Hy Lạp đã luôn là một trong những điểm du lịch nổi tiếng hàng đầu ở châu Âu. Với hơn 200 hòn đảo có người ở thì quốc gia này còn nhiều điều để khám phá hơn Santorini hay Mykonos" alt="Mùa hè ác mộng trên 'hòn đảo sống ảo' Santorini nổi tiếng thế giới" />Nữ du khách Hàn Quốc đến Đà Nẵng 5 lần chưa chán, khen cảnh đẹp, đồ ăn ngon và giá bình dân Lần trở lại này, cô ghé thăm bán đảo Sơn Trà và dành thời gian khám phá một số quán cà phê đẹp ở đây. Cô chia sẻ rằng, bản thân rất thích hương vị cà phê Việt nên duy trì thói quen uống 2 cốc mỗi ngày bất cứ khi nào du lịch tới đây.
Ngoài ra, nữ khách Hàn Quốc còn tới chợ Hàn và trải nghiệm dịch vụ may trang phục “thần tốc”, lấy ngay sau 30 phút.
Bong cho biết, một trong những lý do khiến cô du lịch Đà Nẵng nhiều lần không chán là đồ ăn ngon, mức giá phải chăng.
Chuyến đi này, ngoài lựa chọn các quán ăn nổi tiếng và có nhiều đánh giá tốt trên Google, cô cũng tự tìm địa điểm ăn uống theo sở thích, đôi khi là những quán còn mới lạ với cả người dân địa phương.
Một số món cô đã thưởng thức tại Đà Nẵng gồm: Nem lụi, phở bò, bún chả Hà Nội, bánh mì Phượng. Nữ du khách cũng tìm đến một nhà hàng trên đường Võ Nguyên Giáp, phường Phước Mỹ, quận Sơn Trà để trải nghiệm các món ăn từ hải sản như: Sò điệp nướng, tôm sốt bơ.
Trong các món ăn, cô thích nhất nem lụi và thừa nhận rất nhớ hương vị món đặc sản này. “Nem được cuốn kèm các nguyên liệu, chấm nước mắm chua ngọt đậm đà. Phần nem ngậy bùi, còn miếng ram chiên giòn ăn vừa miệng”, Bong miêu tả.
Ngoài ra, nữ du khách còn tiết lộ rất thích ăn xoài nên chuyến đi nào tới Đà Nẵng, cô cũng tìm và thưởng thức các món ngon từ loại trái cây này.
Vì tới đây vào mùa hè nên cô ưu tiên lựa chọn các thức uống giải khát hay món tráng miệng “giải nhiệt” được chế biến từ quả xoài, ví dụ như bingsu (món kem tuyết đá bào được bao phủ bởi trái cây, kem tươi hoặc thạch).
“Ban đầu tôi thấy vị của xoài khá mạnh nhưng ăn dần lại quen. Xoài chín thực sự ngon”, cô nhận xét.
Sau 3 ngày trải nghiệm tại Đà Nẵng, Bong tỏ ra rất hài lòng. Theo nữ du khách, Đà Nẵng xứng đáng được gọi là “thành phố đáng sống” vì chi phí sinh hoạt, mua sắm đều phải chăng, đồ ăn và giá cả đa dạng, từ cao cấp đến bình dân. Ngoài ra, phong cảnh nơi đây rất đẹp và người dân thân thiện, nhiệt tình.
Cô cho hay chưa gặp phải tình trạng “chặt chém” tại Đà Nẵng và khá thoải mái khi trả giá với người dân.
“Tôi đã hiểu vì sao Đà Nẵng trở thành địa điểm du lịch yêu thích của du khách Hàn Quốc. Các quán ăn địa phương mà tôi ghé thăm cũng xuất hiện nhiều du khách nước ngoài.
Chuyến đi thực sự thú vị, như thể đây là lần đầu tiên tôi đến thành phố này”, cô chia sẻ cảm nhận sau chuyến đi.
Rời Đà Nẵng, Bong còn dành thời gian khám phá Hội An vì khoảng cách hai địa điểm không quá xa. Cô ấn tượng với phố cổ bởi phong cảnh bình dị, đậm chất làng quê. Nơi đây cũng có nhiều món đặc sản thơm ngon và người dân thì nồng hậu, chân chất.
Khách Hàn khen hết lời, húp cạn bát phở ở quán quen của HLV Park tại Hà NộiHai nghệ sĩ Hàn Quốc đã ghé thăm quán phở Khôi Hói nằm ở số 50 phố Hàng Vải, Hà Nội. Họ bất ngờ khi đây là địa chỉ quen thuộc của HLV Park Hang Seo và rất yêu thích hương vị món ăn của quán." alt="Cô gái Hàn đến Đà Nẵng 5 lần chưa chán, mê một thứ ngày nào cũng tìm mua" />
- ·Nhận định, soi kèo U20 Genoa vs U20 Bologna, 22h00 ngày 22/1: Bám sát top 6
- ·Con trai người chụp ảnh cho vua Khải Định kể ký ức khó phai
- ·Sức mạnh cầu nối công nghệ kết nối yêu thương Samsung Connect
- ·3 lí do khiến Prudential là nơi làm việc lí tưởng
- ·Soi kèo góc Benfica vs Barcelona, 3h00 ngày 22/1
- ·Ngoại tình: Chiến thuật 'sói gửi chân' vào nhà cô hàng xóm trẻ của chồng
- ·Món ngon: Cách làm bánh bông lan phô mai Nhật Bản mềm mịn
- ·Quà tặng Valentine 2017 cho nữ: Bật mí cách chọn quà 14/2 ý nghĩa
- ·Nhận định, soi kèo Al Safa(KSA) vs Al Jubail, 21h50 ngày 22/1: Bắt nạt đối thủ
- ·Tết tưng bừng lễ hội khèn, hoa tại Fansipan Legend
- Cứ vào thời điểm giao mùa, những con phố nổi tiếng của Hà Nội lại nô nức người tìm đến chụp ảnh. Không chỉ riêng cuối tuần mà bất cứ thời điểm nào cũng thấy trên các con phố này sự xuất hiện của tà áo dài thướt tha hay lấp ló những cánh hoa trong ánh nắng vàng rực.
Tháng tư là thời điểm chuyển giao từ xuân sang hạ. Những cơn gió buốt lạnh, những trận mưa phùn rả rích sẽ dần được thay thế bởi một bầu không khí dễ chịu với nắng ấm và gió mát.
Để có một ngày mới đầy năng lượng, hãy xuống phố nhiều hơn để thưởng thức tiết trời tuyệt đẹp của những ngày giao mùa. Còn nếu có thời gian rảnh rỗi, đừng bỏ qua cơ hội để lưu giữ những khoảnh khắc tuyệt đẹp của thiên nhiên.
Phan Đình Phùng – Hoàng Diệu
Đường Phan Đình Phùng mùa nào cũng đẹp. Mùa xuân, mùa hạ, con đường ngập trong sắc trắng của những bông hoa sấu, hoa sưa. Mùa thu, mùa đông, khắp nơi lại khoác lên mình tấm áo vàng của những chiếc lá đến thì rơi rụng.
Vỉa hè đường Phan Đình Phùng rất rộng rãi, thoáng mát, là bối cảnh cho ra đời những bức hình tuyệt đẹp. Đoạn đường trước nhà thờ Cửa Bắc luôn là nơi có nhiều người tìm đến chụp ảnh.
Vẻ đẹp tinh khôi trong ánh nắng chớm hạ.
Các cặp đôi không chỉ chọn nơi đây làm điểm hò hẹn mà còn là địa điểm tuyệt vời để cho ra đời những album ảnh đầy cảm xúc.
Hà Nội vẫn nổi tiếng có những con đường, góc phố đẹp và cổ kính. Phan Đình Phùng, Hoàng Diệu…được xem là những địa điểm mà trong lòng người Hà Nội, nhất là các bạn học sinh, sinh viên, mãi không thể quên.
Thanh Niên
Đường Thanh Niên là một trong những con đường đẹp và lãng mạn nhất Thủ đô. Những gánh hàng hoa thi thoảng đi ngang qua phố càng làm cho khung cảnh nơi đây thu hút người yêu chụp ảnh.
Bạn có thể tản bộ trên những con đường này và chụp những bức hình để cảm nhận rõ hơn sự trầm lắng rất riêng
Hiếm có một con đường nào lại có được vẻ đẹp thơ mộng như đường Thanh Niên. Con đường này chạy xen giữa hồ Tây và hồ Trúc Bạch với những hàng cây quanh năm xanh tươi, tạo cho nơi đây một nét lãng mạn rất đặc biệt.
Mỗi thời điểm, người ta lại thấy đường Thanh Niên đẹp ở những góc khác nhau. “Chộp” được một khoảnh khắc giữa không gian vàng nhuộm nắng chiều, bạn cũng sẽ có một bức ảnh rất thú vị.
Kim Mã
Với giới trẻ, có thể Kim Mã là địa điểm được nhớ đến đầu tiên khi có ý định đi chụp ảnh trong trung tâm Hà Nội. Đây là một con đường khá đẹp với những hàng cây cổ thụ mọc đều 2 bên và ở giữa là dãy đường hành lang với gạch đỏ đều tăm tắp.
Con đường này mang lại cảm xúc nhất vào thời điểm mùa đông, khi lá vàng rụng đầy lối đi. Đường Kim Mã nổi bật với những tán cây và cỏ xanh mát, là nơi chụp khá linh hoạt cho bạn thử nhiều phong cách chụp phù hợp với bản thân.
Cành lá khẳng khiu, gầy guộc trên con đường này cũng mang một nét đẹp rất riêng.
Phố đi bộ
Hồ Gươm được mệnh danh là“Trái tim của thủ đô Hà Nội” với những công trình kiến trúc cổ kính. Nơi đây thu hút nhiều du khách đến tham quan, khám phá. Đặc biệt, từ khi triển khai tuyến phố đi bộ, người dân lại có thêm một địa điểm chụp ảnh thú vị cho những ngày cuối tuần.
Con đường hằng ngày các phương tiện nườm nượp lưu thông bỗng chốc trở thành nơi cho hàng nghìn người dân và khách du lịch tản bộ thưởng ngoạn và thỏa sức vui chơi. Nhiều bạn trẻ mang máy ra con phố này để lưu lại những khoảnh khắc thường nhật của cuộc sống.
Các gia đình đưa con đi chơi, thoải mái cho bé đùa nghịch và chụp lại những phút giây hồn nhiên nhất.
(Theo Dân trí)
" alt="Những con đường chụp ảnh siêu đẹp ở Hà Nội" /> - - Số lượng trẻ vị thành niên nhập cư vào Hy Lạp tìm đến con đường bán dâm để tồn tại ngày càng tăng.
Tại trung tâm thành phố Athens, Hy Lạp, vỉa hè tràn ngập người qua đường, các nhà hàng chật kín khách và những đám đông tràn ra từ phía tàu điện ngầm.
Nhưng chỉ cần đi vài bước vào quảng trường Victoria gần đó, bạn sẽ khám phá ra một thế giới khác.
Buôn bán tình dục vốn đã tồn tại ở đây từ lâu, nhưng nay ngày càng gia tăng bởi số lượng lớn người tị nạn đến từ Trung Đông. Nhiều chàng trai còn ở tuổi vị thành niên đã đi theo con đường này.
Số lượng trẻ vị thành niên nhập cư vào Hy Lạp tìm đến con đường bán dâm để tồn tại ngày càng tăng. Cách thức hoạt động
Mọi thứ bắt đầu với một cái nhìn, như một lời chào hoặc hỏi xin một điếu thuốc lá.
Trên một băng ghế dài, một người đàn ông xoa bờ vai của một người tị nạn trẻ. Những người khác thì đi khắp quảng trường theo từng nhóm nhỏ để tìm kiếm mục tiêu cho mình.
Nhà xã hội học Tassos Smetopoulos giải thích: "Đó là một trò chơi. Có những người lớn tuổi chỉ cung cấp chỗ ở, thực phẩm và quần áo, nhưng tất nhiên cái mà những đứa trẻ vị thành niên muốn là tiền. Chúng cần tiền để đến trung tâm châu Âu một cách bất hợp pháp".
"Cắn câu"
Một trong số những người tìm lối thoát là Ali (tên nhân vật đã được thay đổi), một chàng trai 17 tuổi, đến từ Afghanistan. Cậu đến châu Âu với hy vọng được học hành để sau này đưa mẹ cậu sang sống cùng.
Cậu đến Hy Lạp một mình, trong túi chỉ có 270 euro, không có chỗ ở và xung quanh là môi trường đầy cạm bẫy.
Giờ cậu phụ thuộc vào ma túy và tiền của các vị khách, thực tế cuộc sống của cậu đã trở nên khó kiểm soát.
Cậu nói: "Tôi đã tự nhủ: "Nhìn lại mày đi, mày đến châu Âu là để làm gì?". Tôi không làm điều này vì thích. Tôi không có tiền nên chẳng có sự lựa chọn nào khác".
Giống như nhiều người bạn của mình, Ali thường xuyên tới công viên nằm rải rác gần đó để giao dịch với những người đàn ông địa phương với giá từ 5 đến 12 euro.
Cậu giải thích: "Một số ra giá 3 euro, một số là 100 hay 80 euro. Nhưng tôi không đi với bất kỳ ai ra giá dưới 60 euro".
Không hề dễ dàng
Ali cho biết: "Tại những nơi cách xa đường chính là hàng chục xác bao cao su. Cuối ngày, khi bạn đi vào công viên, họ sẽ đến nói chuyện với bạn và đưa tiền ra, đó là quá trình".
Ali nói rằng, một số người đàn ông lớn tuổi đề nghị đưa các chàng trai trẻ đến câu lạc bộ của địa phương và còn chở họ về nhà.
Cậu đã bán thân trong suốt 3-4 tuần qua, tiền và chiếc giường ấm áp khiến cậu khó mà từ chối.
Cậu nói: "Một số người sẽ đưa bạn về nhà, cho bạn quần áo và bất cứ thứ gì bạn thích. Họ sẽ đối xử với bạn như chồng hay bạn trai của họ, và sẽ cho bạn 200, 300 hoặc 400 euro. Việc này thật sự rất khó khăn, dù có làm thường xuyên thì tôi vẫn không thấy dễ dàng hơn chút nào".
Xác bao cao su vứt trong một công viên ở trung tâm thành phố Athens.
Nhiều người tị nạn khác cũng lang thang trong công viên bởi họ tin vào lời hứa của những kẻ buôn lậu, rằng nếu có đủ tiền họ có thể đến Tây Âu bất hợp pháp và sẽ được bảo hộ ở đó.
Ông Tassos nói: "Đối với chúng ta, với bạn hay với tôi, thì việc này thật khó tin. Nhưng đối với họ - khách hàng tình dục và những kẻ buôn lậu - thì nó giống như miếng thịt tươi. Những người đang tuyệt vọng thường rất dễ bị lạm dụng".
Theo chính phủ Hy Lạp, trong số những người chờ đợi nơi trú ẩn thì có khoảng 1.200 trẻ vị thành niên không có người đi kèm - nhưng trên thực tế con số này có thể còn cao hơn.
Nhiều người tị nạn không đăng ký với chính quyền vì sợ sẽ bị đưa trả về nước, họ đã rất khó khăn mới tới được đây.
Ali vẫn chưa nói với mẹ về hoàn cảnh của cậu tại Hy Lạp.
Ali sẵn sàng trả lời mọi câu hỏi, nhưng khi được hỏi về mẹ, rằng liệu cậu có định nói với gia đình những gì mà cậu đang trải qua, cậu đã bật khóc.
Cậu nói: "Tôi đã sẵn sàng để khóc. Tôi không muốn nói về mẹ".