Nhận định, soi kèo Lecce vs Venezia, 17h30 ngày 6/4: Cửa dưới thắng thế


相关文章
- 、
-
Kèo vàng bóng đá West Ham vs Bournemouth, 21h00 ngày 5/4: Khó cho The Cherries -
Chồng dùng flycam bắt quả tang vợ ngoại tình với sếp ở nhà hoangHình ảnh ngoại tình của người vợ được flycam ghi lại. Ảnh: China Press, SCMP Không trái với dự đoán của nhiều người, những hình ảnh thu được từ camera giám sát cho thấy người vợ họ Wu đã lên xe và lái đến một vùng núi hẻo lánh.
Không dừng lại ở đó, Jing còn thấy vợ mình nắm tay tình tứ một người đàn ông khác và đi vào một ngôi nhà đất đổ nát. Khoảng 20 phút sau, họ bước ra khỏi ngôi nhà và lái xe đến nhà máy nơi Wu làm việc.
Người đàn ông kia không ai khác chính là sếp của người vợ.
"Vợ của sếp cũng làm việc trong cùng nhà máy nên không tiện cho họ ngoại tình ở đó, vì vậy vợ tôi buộc phải gặp ông ta ở nơi hẻo lánh thế này”, Jing nói.
Jing cho biết, những bằng chứng anh thu thập được từ flycam sẽ được sử dụng để ly hôn.
Sau khi bắt quả tang cặp đôi, người đàn ông dự định sử dụng đoạn phim gây sốc này để đệ đơn ly hôn.
Câu chuyện người chồng dùng flycam để vạch trần chuyện ngoại tình của vợ đã thu hút sự quan tâm lớn trên mạng xã hội Trung Quốc.
Cư dân mạng bày tỏ sự hữu ích của công nghệ cao trong cuộc sống: "Sử dụng flycam thực sự là một ý tưởng hay. Nếu không có thiết bị này, Jing sẽ không bao giờ biết mình bị phản bội. Đây chính là kỳ diệu của công nghệ"; "Trong thời đại công nghệ cao này, bất kỳ lời nói dối nào cũng sẽ bị vạch trần. Vì vậy, các cặp đôi hãy chung thủy với nhau"...
Những sự việc liên quan đến việc sử dụng flycam cho những mục đích đặc biệt thường thu hút sự quan tâm tại Trung Quốc.
Vào tháng 4/2022, khi Thượng Hải áp dụng lệnh phong tỏa nghiêm ngặt do COVID-19, một người đàn ông đã dùng flycam giao hàng nhu yếu phẩm hàng ngày như cá và rau cho người hàng xóm sống trong một tòa nhà cao tầng.
Chú rể vạch trần cô dâu ngoại tình ngay tại đám cưới gây sốcTRUNG QUỐC - Mọi thứ trong đám cưới diễn ra hết sức bình thường cho đến khi chú rể bật video tố cô dâu ngoại tình."> -
Ông chủ chuỗi siêu thị tuyên bố táo bạo, dân đổ xô làm điều khó tinChuỗi siêu thị Zhiznmart có trụ sở tại Yekaterinburg, Nga. Ảnh: OC Người sáng lập Zhiznmart sau đó đã đưa ra một tuyên bố táo bạo.
Ông hứa sẽ bồi thường cho mỗi người được chứng minh là bị ngộ độc bởi các sản phẩm tại siêu thị, với số tiền lên tới 1 triệu rúp (khoảng 280 triệu đồng).
Thông báo này nhanh chóng được lan truyền rộng rãi và không lâu sau, nhiều người đã cố dùng mọi chiêu trò để bị ngộ độc thực phẩm ở Zhiznmart.
Kênh Baza Telegram là một trong những cơ quan truyền thông đầu tiên đưa tin về sự việc này. Một số khách còn liếm vỏ trứng để tăng nguy cơ ngộ độc thực phẩm.
Ivan Zaichenko, người sáng lập Zhiznmart, cho biết: “Hiện mới chỉ có cáo buộc về việc ngộ độc thực phẩm liên quan đến Zhiznmart, mà không có bất kỳ bằng chứng chắc chắn nào".
Ivan Zaichenko, người sáng lập Zhiznmart. Ảnh: OC Ông Zaichenko chia sẻ thêm: “Nếu chúng tôi bị kết tội liên quan đến bất kỳ vụ nào trong số 18 trường hợp đang được Rospotrebnadzor điều tra, tôi sẽ bồi thường".
Để ngăn việc nhiều người đổ xô vào siêu thị để tìm cách ngộ độc thực phẩm, ông Zaichenko nói rõ, 18 người đã được điều trị vì ngộ độc thực phẩm mới đủ điều kiện nhận bồi thường 1 triệu rúp.
“Xin lưu ý, chúng tôi sẽ bồi thường cho những người mà Rospotrebnadzor đã đề cập đến khi bắt đầu điều tra. Chúng tôi sẽ lấy danh sách từ chính Rospotrebnadzor. Vì vậy xin đừng liếm vỏ trứng, nguy hiểm lắm".
Bà nội trợ tỉnh táo vượt qua bẫy lừa quà tặng tri ân của 'siêu thị điện máy'
Trước bẫy lừa đảo trực tuyến quà tặng tri ân, chị Nguyễn Thanh Châu suýt chút nữa mất hàng chục triệu đồng trong tài khoản ngân hàng."> -
Báu vật hơn 200 tuổi bên trong chùa Thiên Mụ ở Long AnChùa Thiên Mụ ở Long An nổi bật với bức tượng Bồ Tát Quán Thế Âm cao sừng sững. Ảnh: Hà Nguyễn Cổ tự mang ý nghĩa “mẹ trời”
Ẩn hiện trong màu xanh của những tán đại thụ, chùa Thiên Mụ (xã Tân Trạch, huyện Cần Đước, Long An) nổi bật với bức tượng Bồ Tát Quán Thế Âm vươn cao sừng sững. Với chiều cao 40m, đây là tượng Phật Bà cao nhất tỉnh Long An.
Ngôi cổ tự đón nhiều lượt khách thập phương, phật tử đến chiêm bái, thưởng ngoạn mỗi ngày. Ngoài tượng Phật khổng lồ, chùa Thiên Mụ còn hấp dẫn khách thập phương bởi những câu chuyện về chúa Nguyễn Ánh trước khi trở thành vị vua đầu tiên của nhà Nguyễn.
Theo tài liệu lịch sử xã Tân Trạch và tư liệu của chùa, ngôi cổ tự hình thành từ năm 1726. Tuy nhiên, lúc bấy giờ, chùa chỉ là một cái am nhỏ lợp bằng lá.
Sư trụ trì chùa cho biết: “Cái tên Thiên Mụ của chùa có liên quan đến những câu chuyện về chúa Nguyễn Ánh trước khi ông trở thành vua Gia Long. Tên này do chính ông đặt cho chùa”.
Với chiều cao 40m, đây là tượng Phật Bà cao nhất tỉnh Long An. Ảnh: Hà Nguyễn Theo sư trụ trì, trong lần ra Phú Quốc, chúa Nguyễn Ánh cùng binh lính đã ghé vào ngôi thảo am ở làng Tân Trạch (xã Tân Trạch ngày nay) tá túc. Tại đây, ông được trụ trì am tiếp đón thịnh tình. Vị trụ trì còn báo tin cho ông Mai Văn Hiến, người đứng đầu làng Tân Trạch, đến giúp đỡ chúa Nguyễn.
Chúa Nguyễn Ánh lưu lại ngôi thảo am cho đến khi gặp giấc mơ lạ. “Truyền thuyết kể lại rằng, một đêm nọ, trong lúc ngủ say, chúa Nguyễn nằm mộng thấy một bà cụ đầu tóc bạc phơ gọi dậy, nói đi về phía Tây.
Chúa Nguyễn thức giấc, lòng lo lắng nên lập tức truyền lệnh cho quân sĩ rời thảo am, vượt sông Vàm Cỏ Đông. Trước khi đi, ông nói, nếu sau này có thể làm vua sẽ đặt tên thảo am là Thiên Mụ và ban kỷ vật", sư trụ trì chùa kể lại.
"Sau khi ổn định lại lực lượng, chúa Nguyễn nhớ lời hứa năm xưa. Ông xưng vương và sắc tứ cho thảo am tên chùa Thiên Mụ với ý nghĩa là mẹ trời, vì 'thiên' là trời, 'mụ' là mẹ. Từ đó, thảo am trở thành chùa Thiên Mụ. Trải qua nhiều đợt trùng tu, chùa có kiến trúc, khuôn viên như bây giờ”, sư trụ trì cho biết thêm.
Ảnh: Hà Nguyễn Báu vật vô giá
Ths Nguyễn Tấn Quốc, Phó Giám đốc Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch tỉnh Long An cho biết, theo truyền thuyết và lời kể của các đời trụ trì chùa, ngoài sắc tứ cho ngôi chùa nhỏ mang tên Thiên Mụ, chúa Nguyễn Ánh còn ban tặng một số vật phẩm.
Các vật phẩm gồm: Hai bức tượng Phật bằng đồng đặt trong hai phổ đà bằng gỗ chạm lọng, một mõ, một trống sấm, hai đôi câu đối viết theo lối quán thủ (hai chữ đầu mỗi cặp câu đối ghép lại thành tên chùa).
Chúa Nguyễn Ánh còn ban bài vị thờ ông Mai Văn Hiến và trụ trì thảo am lúc xưa. Truyền thuyết còn kể rằng, trong thời gian tá túc tại ngôi thảo am, chúa Nguyễn Ánh thường nằm trên bộ ván (tấm phản - PV) của chùa. Sau khi ông rời đi, chùa giữ bộ ván nói trên để làm kỷ niệm và xem như báu vật.
Chiếc mõ cổ được chùa bảo quản cẩn thận trong hộp kính. Ảnh: Hà Nguyễn Theo Ths Nguyễn Tấn Quốc, các hiện vật trên được chúa Nguyễn Ánh ban cho chùa trong giai đoạn ông mới xưng vương, chưa xưng đế, chưa trở thành vị vua đầu tiên của triều Nguyễn.
"Thông tin từ lạc khoản ghi trên những hiện vật chúa Nguyễn Ánh ngự ban cho chùa đề niên hiệu “Cảnh Hưng Ngũ Thập Niên” (1790), tức năm xây thành Gia Định, vì lúc này Nguyễn Ánh mới xưng vương chứ chưa xưng đế, chưa đặt niên hiệu, vẫn giữ niên hiệu Cảnh Hưng của vua Lê Hiển Tông", Ths Tấn Quốc cho biết.
Trải qua hơn 200 năm, một số di vật do chúa Nguyễn tặng cho chùa đã thất lạc, không còn. Ngoài tấm bảng Thiên Mụ tự do chúa Nguyễn sắc tứ bằng gỗ đã hư hại, không còn theo thời gian, tượng Phật bằng đồng đặt trong phổ đà cũng thất lạc, được thay thế bằng tượng khác.
Chiếc trống sấm do chúa Nguyễn tặng cho chùa. Ảnh: Hà Nguyễn Bộ ván tương truyền từng được chúa Nguyễn sử dụng trong thời gian lưu lại chùa cũng hư mục theo thời gian. Hiện, bộ ván này cũng không còn hiện hữu.
Bài vị của ông Mai Văn Hiến và trụ trì ngôi thảo am ngày trước cũng hư mục, được phục chế vào năm 2001. Trong đó bài vị của ông Mai Văn Hiến được người dân đưa vào thờ trong đình Trạch An ở ngay cạnh chùa.
Hiện nay, chùa còn lưu giữ chiếc mõ, trống sấm gần như nguyên vẹn. Chiếc mõ cổ bằng gỗ ngả màu nâu đen, trạm trổ hoa văn tinh xảo được chùa bảo quản trong hộp 4 mặt bằng kính. Hộp kính được đặt trang nghiêm trên án thờ sau chính điện.
Một góc đình Trạch An, nơi thờ bài vị ông Mai Văn Hiến. Ảnh: Hà Nguyễn Dù được bảo quản kỹ lưỡng, nhưng chiếc mõ vẫn xuất hiện những dấu tích hư mục sau hơn 200 năm tồn tại. Trong khi đó, chiếc trống sấm được chùa bài trí bên hông chánh điện, đặt trên giá đỡ bằng gỗ quý, trạm trổ họa tiết rồng đẹp mắt, tinh xảo.
Sư trụ trì cho biết: “Trước đây, trống dài lắm. Bây giờ, trống ngắn lại nhiều vì phải cắt bỏ phần hư, mục ở tang trống sau những lần thay da.
Hiện, chùa không dùng trống này nữa mà chỉ để trưng bày như một kỷ vật, bảo vật. Chúng tôi luôn cố gắng gìn giữ những kỷ vật do chúa Nguyễn ban".
Báu vật trong ngôi chùa cổ ở Lâm Đồng
Phải mất 2 năm các nghệ nhân mới hoàn thiện 3 bức tượng bằng gỗ dâu nguyên khối có tuổi đời hàng ngàn năm. Bộ tượng được ví như báu vật hiếm có, giá trị bậc nhất Việt Nam.">