当前位置:首页 > Thế giới > Siêu máy tính dự đoán Nottingham vs Liverpool, 3h00 ngày 15/1 正文
标签:
责任编辑:Thời sự
Nhận định, soi kèo Nữ Sydney FC vs Nữ Canberra United, 15h00 ngày 15/1: Tiếp tục trôi xa
"Do lượng nước đến hồ duy trì ở mức cao, khoảng 1.000m3/s, để kiểm soát lưu lượng qua hồ dưới 600m3/s, chúng tôi phải vận hành đồng thời cả 6 cửa tràn, mỗi đợt tăng thêm 30m3, cách nhau 30 phút để đảm bảo an toàn công trình", ông Quế chia sẻ.
Ông Hồ Đắc Chương, Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bình Định, cho biết mưa lớn ở phía tây bắc thượng nguồn sông Kôn đã khiến lượng mưa trong 24 giờ qua đạt 190mm, lưu lượng nước về hồ Định Bình ở mức 600m3/s.
Để ứng phó với tình hình mưa lũ, ngành chức năng tỉnh Bình Định đã yêu cầu Công ty TNHH Khai thác công trình thủy lợi Bình Định điều tiết nước qua tràn xả lũ hồ chứa Định Bình, với lưu lượng không vượt quá 600m3/s.
UBND các huyện Vĩnh Thạnh, Tây Sơn, Tuy Phước, Phù Cát và thị xã An Nhơn, đã thông báo đến chính quyền địa phương và các cơ quan liên quan để kịp thời thông tin đến người dân.
Cùng ngày, Công ty TNHH khai thác công trình thủy lợi Bình Định đã gửi văn bản đến UBND các huyện An Lão, Hoài Ân và thị xã Hoài Nhơn về việc vận hành mở tràn xả lũ duy trì mực nước hồ Đồng Mít.
Việc điều tiết qua hồ Đồng Mít dự kiến tăng dần với độ mở khoảng 50m3/s mỗi lần, cách mỗi giờ tăng một lần, nhằm duy trì mực nước hồ không vượt quá cao trình theo quy trình vận hành.
Thời gian bắt đầu từ 1h ngày 24/11 cho đến khi mực nước trạm thủy văn An Hòa vượt báo động 2.
Đại diện Công ty TNHH khai thác công trình thủy lợi Bình Định lưu ý trong quá trình ứng phó mưa lũ, các xã, phường, thị trấn vùng hạ lưu hồ cần thường xuyên cập nhật tình hình diễn biến ngập để phối hợp kịp thời trong ứng phó giảm nhẹ thiên tai.
" alt="Hồ chứa nước lớn nhất Bình Định điều tiết xả lũ"/>Nữ công nhân livestream trên kênh tiktok của công ty (Ảnh: Nguyễn Sơn).
Trong chiến lược lao động - việc làm trên địa bàn TPHCM giai đoạn 2023-2025 và tầm nhìn đến năm 2030, UBND TPHCM nhận định: "Livestream đang tạo ra ngành nghề mới trên thị trường lao động (người diễn, quay phim, chụp hình, make up, kỹ thuật link, logistic...), tạo việc làm cho rất nhiều người".
Theo UBND TPHCM, đây là một xu hướng ngày càng thu hút người làm nhưng mới dừng ở mức trào lưu, bắt chước theo nhau, nhân lực chưa được đào tạo bài bản nên rất thiếu kiến thức về pháp luật (thuế, kinh doanh trên mạng, ứng xử với công chúng...).
Do đó, TPHCM xác định rõ mục tiêu của lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp sắp tới là xây dựng những khóa học ngắn hạn nhằm đào tạo lao động ngành này. Điểm đặc biệt quan trọng là phải cập nhật chính sách, quy định pháp luật về lao động và kinh doanh.
Theo UBND TPHCM, giáo dục nghề nghiệp cần ý thức được việc chuyển đổi kỹ năng nghề cho người lao động thích ứng bối cảnh mới, khi xã hội đang phát triển theo nền kinh tế số.
Thương mại nền tảng xã hội
Chiến lược lao động - việc làm của TPHCM nhấn mạnh: "Khi đặt mục tiêu tạo việc làm cho người lao động trong bối cảnh phát triển của nền kinh tế số thì "thương mại nền tảng xã hội" là giải pháp phù hợp cho lao động thất nghiệp hoặc lao động muốn chuyển đổi nghề nghiệp".
Do đó, thành phố định hướng trong thời gian tới sẽ phát triển các chương trình đào tạo kỹ năng nghề thích ứng xu hướng "thương mại nền tảng xã hội", áp dụng cho những người lao động có tinh thần tự thân và sẵn sàng học hỏi theo xu thế công nghệ mới để có nghề, có thu nhập.
Theo UBND TPHCM, thị trường thương mại điện tử đang ngày càng mở rộng với nhiều mô hình và có sự tăng trưởng mạnh mẽ trong tương lai.
Không chỉ riêng thương mại điện tử, chuyển đổi số, chuyển đổi xanh là xu thế phát triển kinh tế tương lai, không thể thay đổi nên đòi hỏi doanh nghiệp và người lao động phải chuyển đổi để thích ứng.
Dự báo trong tương lai, nhiều ngành nghề mới sẽ xuất hiện, các chương trình đào tạo có tính liên ngành, dẫn đến mô hình đào tạo có sự chuyển đổi.
Ngoài ra, mức độ đánh giá, các tiêu chí đòi hỏi ở người lao động cũng thay đổi theo. Năng lực thực hành nghề sẽ là căn cứ quan trọng để đánh giá trình độ lao động, thể hiện ở kiến thức hiểu được và kỹ năng làm được của sinh viên - học sinh.
" alt="Livestream tạo ra nghề nghiệp mới, thích hợp cho lao động thất nghiệp"/>Livestream tạo ra nghề nghiệp mới, thích hợp cho lao động thất nghiệp
Bà Thủy cho biết, vợ chồng bà quê gốc ở vùng biển Thanh Hóa. Năm 2002, gia đình bà rời quê hương đi định cư, làm kinh tế mới ở xã Thanh Tân, huyện Như Thanh.
Những ngày đầu lập nghiệp ở vùng đất mới, vợ chồng bà Thủy nhận thầu 13ha đất đồi khô cằn với thời hạn 50 năm để trồng trọt. Trong diện tích đất canh tác khi đó có 2 cây lim xanh cổ thụ sum suê lá, hàng năm ra hoa, kết trái.
Vào mùa cây lim rụng quả, chồng bà là ông Lê Huy Thục thường đi quanh gốc cây nhặt quả về ươm, rồi trồng trong khoảnh đồi của gia đình. Cứ như thế, sau hơn 20 năm cần mẫn phục tráng, gia đình bà đã tạo nên kỳ tích; quả đồi khô cằn trước kia nay đã được phủ xanh bởi màu xanh của rừng lim.
"Không ai bắt chồng tôi phải phục tráng, gìn giữ rừng lim xanh, nhưng ông ấy tự nguyện làm. Để có được thành quả như ngày hôm nay, công lớn là tình yêu đặc biệt của chồng tôi dành cho rừng lim", bà Thủy tâm sự.
Những năm tháng phục hồi rừng lim, vợ chồng bà Thủy trải qua không ít khó khăn, vất vả. Thậm chí, có thời điểm thấy ông Thục dồn tâm sức chăm sóc, bảo vệ rừng lim, cả làng cho rằng ông ấy "gàn dở".
"Nhà đông con, nhiều lúc cuộc sống thiếu thốn, tôi khuyên chồng bán vài cây để trang trải, lo cho các con, nhưng ông ấy nhất quyết không đồng ý. Thậm chí, kể cả khi bị bệnh, cần tiền điều trị nhưng ông vẫn không bán lim để chữa bệnh", bà Thủy nói.
Thấy chồng tâm huyết với rừng lim, bà Thủy dần quen, hàng ngày bà theo chồng lên rừng chăm sóc, bảo vệ "báu vật" của gia đình. Không chỉ vậy, các con của ông bà cũng "nối nghiệp" cha, quyết tâm bảo vệ rừng lim.
Anh Lê Văn Tươi (35 tuổi, con trai bà Thủy) cho biết, năm 2023, do bị ung thư phổi, ông Thục đã qua đời. Mỗi khi nhìn rừng lim, anh và mẹ lại rất nhớ những kỷ niệm cả gia đình cùng nhau lên đồi chăm sóc, bảo vệ rừng lim.
"Cả cuộc đời dốc sức bảo vệ, chăm sóc rừng lim, bố tôi được nhận nhiều bằng khen, giấy khen của các cấp, ngành trao tặng. Nhưng điều làm bố tôi vui nhất trước khi mất là được nhìn thấy anh em tôi đoàn kết, giúp ông hoàn thành tâm nguyện bảo vệ rừng lim", anh Tươi bộc bạch.
Theo anh Tươi, với giá trị kinh tế cao, thấy rừng lim của gia đình, nhiều thương lái tìm đến hỏi mua, nhưng gia đình anh nhất quyết không bán.
Rừng lim "độc nhất vô nhị"
Ông Trần Thanh Kiên, Chủ tịch UBND xã Thanh Tân cho biết, rừng lim của gia đình bà Thủy là "độc nhất vô nhị" của địa phương. Rừng lim không chỉ có giá trị kinh tế cao mà còn đóng vai trò quan trọng trong bảo tồn nguồn gen sinh học.
"Ông Thục, chồng bà Thủy, là người rất yêu rừng. Ông là gương điển hình trong bảo vệ, phát triển rừng của địa phương. Cả cuộc đời ông đã dành hết tâm sức chăm sóc, bảo vệ rừng lim xanh. Trước khi qua đời, ông căn dặn vợ con phải giữ gìn rừng lim", ông Kiên chia sẻ.
Trao đổi với phóng viên Dân trí, ông Lại Thế Chiến, Hạt trưởng Hạt kiểm lâm huyện Như Thanh, cho biết, hành động bảo vệ rừng lim xanh của gia đình bà Thủy là minh chứng cho sự quyết tâm, tình yêu thiên nhiên, góp phần vào công tác phát triển, bảo vệ rừng.
"Chúng tôi rất vui khi tình yêu rừng của vợ chồng bà Thủy được truyền lại cho các con. Hai thế hệ trong gia đình ông Thục đang chung tay bảo vệ, gìn giữ "báu vật" giữa đại ngàn", ông Chiến nói.
Theo ông Chiến, huyện Như Thanh có 834ha rừng lim xanh. Dự kiến đến năm 2030 ngành chức năng cùng với bà con sẽ trồng, phục hồi thêm 190ha, nâng tổng diện tích rừng lim của huyện lên hơn 1.000ha.
Ông Lương Hồng Sỹ, Trưởng phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Như Thanh, cho biết, để rừng không bị "chảy máu" cần có nhiều cá nhân dám nghĩ, dám làm và hết lòng, có trách nhiệm với rừng như gia đình ông Thục.
Ông Sỹ nhận định, việc bảo vệ, phát triển rừng, làm giàu rừng không chỉ hoàn thành mục tiêu tăng năng suất, giá trị lâm sản trên một đơn vị diện tích đất lâm nghiệp mà còn bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học, nguồn gen quý hiếm, phục vụ cho nghiên cứu khoa học.
"Ngành nông nghiệp huyện khuyến khích bà con phục tráng, phát triển rừng gắn với du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng. Giai đoạn 2026-2030, huyện Như Thanh sẽ phục hồi, trồng mới hơn 1.000ha rừng", ông Sỹ thông tin thêm.
" alt="Một gia đình hơn 20 năm bảo vệ "báu vật" giữa đại ngàn"/>Nhận định, soi kèo Duhok vs Al Quwa Al Jawiya, 23h30 ngày 14/1: Bất ngờ từ chủ nhà
Hành trình tu tập, khất thực của ông Thích Minh Tuệ thu hút nhiều người dân tham gia (Ảnh: Chí Anh).
Ông Minh Tuệ mong muốn khi ông đi khất thực không có người khác đi theo, tụ tập chào đón, gây ồn ào và không đúng với chánh pháp.
Theo nguồn tin của phóng viên Dân trí, thông báo trên được đăng tải trên mạng xã hội chứ không được gửi lên chính quyền địa phương. Thông báo này cũng có xác nhận của Công ty TNHH Phát Tâm Thiên Định Tuệ với con dấu và chữ ký của bà Nguyễn Thị Lan, Phó Giám đốc công ty.
Trước đó, ông Thích Minh Tuệ có đơn gửi các cơ quan chức năng đề nghị người dân không tụ tập đông người; không quay phim, chụp hình và phát tán hình ảnh cá nhân của ông lên mạng xã hội.
Ông Thích Minh Tuệ đề nghị mọi người không tụ tập đông người để đảm bảo an toàn giao thông, không phát tán hình ảnh của ông lên mạng xã hội khi chưa được phép. Những việc này đã ảnh hưởng không nhỏ đến quá trình tu tập của ông, cũng là hành vi vi phạm pháp luật.
Theo Ban Tôn giáo Chính phủ, ông Lê Anh Tú (Thích Minh Tuệ, SN 1981, quê xã Kỳ Văn, huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh) đăng ký hộ khẩu thường trú ở xã Ia Tô, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai.
Giáo hội Phật giáo Việt Nam khẳng định ông Lê Anh Tú không phải là tu sĩ Phật giáo và bản thân ông Lê Anh Tú cũng không nhận mình là tu sĩ Phật giáo, chỉ là công dân tu học theo lời dạy của Đức Phật.
Từ năm 2017 đến năm 2023, ông Lê Anh Tú tự tu, thực hành hạnh khất thực; đã 3 lần đi bộ từ Nam ra Bắc và ngược lại.
Năm 2024 là lần thứ 4 ông Tú đi bộ xuất phát từ tỉnh Khánh Hòa, theo trục đường chính lên Cao Bằng - Hà Giang.
" alt="Ông Minh Tuệ thông báo tạm dừng đi khất thực"/>Đại biểu Nguyễn Minh Hoàng (Ảnh: QH).
Mặt khác, khi sử dụng điều hòa người dân đã chịu chi phí điện tính theo lũy tiến. Nay, họ lại phải chịu thêm mức thuế suất đặc biệt khi lắp đặt sẽ không hài lòng.
"Lắp đặt máy điều hòa là yêu cầu tất yếu của cuộc sống đối với đông đảo người dân, không nên xem đây là mặt hàng xa xỉ. Trong khi chúng ta nói đất nước chúng ta phát triển, chúng ta đang có cuộc sống hạnh phúc hơn thì phải tạo điều kiện để người dân có cuộc sống thoải mái hơn", đại biểu cho hay.
Cũng thảo luận về vấn đề này, đại biểu Nguyễn Quang Huân (Bình Dương) nhìn nhận việc sử dụng điều hòa nhiệt độ có gây ô nhiễm môi trường. Song, khi đời sống người dân được nâng lên thì dùng điều hòa là nhu cầu thiết yếu. Ông Huân đặt câu hỏi mùa hè nóng, nhất là ở thành phố thì liệu có chịu được khi không có điều hòa?
Đại biểu Trương Trọng Nghĩa (TPHCM) cũng đặt vấn đề rằng hiện nay, điều hòa nhiệt độ có phải là mặt hàng xa xỉ hay không. Theo ông Nghĩa, nhiều gia đình sử dụng điều hòa nhiệt độ, nếu đánh thuế tiêu thụ đặc biệt với mặt hàng này, có nghĩa đang "đẩy lùi sinh hoạt của Việt Nam về 40-50 năm trước".
Đại biểu đoàn TPHCM nêu thực tế nhiều người dân ở tại các nhà trọ cũng lắp điều hòa để sử dụng cho gia đình, con cái. Mặt khác, không phải lúc nào họ cũng sử dụng điều hòa, mà có tính thời điểm, nên đại biểu cho rằng đưa vào diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt là không hợp lý.
Vị đại biểu cũng nêu rõ, thuế tiêu thụ đặc biệt là một loại thuế gián thu, đánh vào một số loại hàng hóa, dịch vụ mang tính chất xa xỉ nhằm điều tiết việc sản xuất, nhập khẩu và tiêu dùng xã hội. Đồng thời, điều tiết mạnh thu nhập của người tiêu dùng.
Theo dự thảo Thuế tiêu thụ đặc biệt, đối với điều hòa nhiệt độ công suất từ dưới 90.000 BTU trở xuống vẫn đề xuất đánh thuế 10%. Điều này cũng khiến không ít đại biểu khác phản đối.
" alt="Không nên xem điều hòa là hàng hóa xa xỉ để đánh thuế tiêu thụ đặc biệt"/>Không nên xem điều hòa là hàng hóa xa xỉ để đánh thuế tiêu thụ đặc biệt
Nhiều thiết bị chữa cháy hiện đại đang được cảnh sát PCCC&CNCH sử dụng (Ảnh: Hữu Nghị).
Ngoài ra, người đứng đầu cơ sở có thể quyết định hoặc đề xuất người có thẩm quyền quyết định trang bị phương tiện phòng cháy, chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ cho lực lượng phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ cơ sở; lực lượng phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ chuyên ngành thuộc phạm vi quản lý.
Tiếp đó, UBND cấp xã cũng có thể trang bị phương tiện phòng cháy, chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ cho lực lượng dân phòng.
Dự thảo luật cũng nêu rõ, Bộ trưởng Công an quy định về việc trang bị phương tiện phòng cháy, chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ cho các lực lượng.
Theo cơ quan soạn thảo Luật PCCC&CNCH, lực lượng phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ có trách nhiệm quản lý, sử dụng, bảo quản, bảo dưỡng phương tiện phòng cháy, chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ được trang bị.
Ngoài ra, các cơ quan, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân cũng có trách nhiệm quản lý, sử dụng, bảo quản, bảo dưỡng đối với phương tiện phòng cháy, chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ đã trang bị để sẵn sàng báo cháy, chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ.
Trong khi đó, Điều 44 dự thảo Luật PCCC&CNCH quy định về sản xuất, nhập khẩu, lưu thông phương tiện phòng cháy, chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ, vật liệu, cấu kiện ngăn cháy, chống cháy.
Quy định này nêu rõ phương tiện PCCC&CNCH, vật liệu, cấu kiện ngăn cháy, chống cháy được sản xuất trong nước hoặc nhập khẩu, phải được quản lý về chất lượng sản phẩm theo quy định của pháp luật về chất lượng sản phẩm, hàng hóa.
Ngoài ra, phương tiện phòng cháy, chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ, vật liệu, cấu kiện ngăn cháy, chống cháy trong danh mục do bộ quản lý chuyên ngành, lĩnh vực quy định phải được đánh giá phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật trước khi lưu thông trên thị trường, theo quy định của pháp luật về tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật.
Theo đánh giá của cơ quan có thẩm quyền, bên cạnh những kết quả đã đạt được, Luật phòng cháy và chữa cháy hiện hành đang bộc lộ một số hạn chế, bất cập và cần phải được sửa đổi, bổ sung để phù hợp với yêu cầu thực tiễn.
Cục Cảnh sát PCCC&CNCH (Bộ Công an) cho rằng Luật phòng cháy và chữa cháy hiện hành còn một số quy định chồng lấn, chưa rõ ràng, chưa phân định rạch ròi với các luật hiện hành cần phải sửa đổi, bổ sung.
Đơn cử, quy định tạm đình chỉ, đình chỉ cần điều chỉnh thống nhất với luật xử lý vi phạm hành chính để thống nhất với luật xử lý vi phạm hành chính; quy định về PCCC trong quá trình đầu tư xây dựng công trình cần điều chỉnh để thống nhất với luật xây dựng; quy định về an toàn PCCC trong sử dụng điện cần điều chỉnh để thống nhất với luật điện lực.
Theo Cục Cảnh sát PCCC&CNCH, một số quy định còn chung chung, chưa bảo đảm tính khả thi hoặc không còn phù hợp với thực tế cũng cần phải sửa đổi, bổ sung hoặc bãi bỏ.
Điển hình như quy định cụ thể đối với việc điều động, huy động lực lượng, bồi thường tài sản tham gia chữa cháy, trang bị phương tiện đối với các loại hình cơ sở, phương tiện giao thông; việc bãi bỏ một số quy định về điều kiện an toàn PCCCC đối với các công trình đặc thù đã được các điều chỉnh tại các quy chuẩn, tiêu chuẩn về PCCC…
" alt="Đơn vị nào sẽ trang bị phương tiện chữa cháy cho cảnh sát PCCC?"/>Đơn vị nào sẽ trang bị phương tiện chữa cháy cho cảnh sát PCCC?