Ranh giới của tình yêu và ham muốn
Tin bài liên quan:
Người yêu bảo làm 'chuyện ấy' để sung sướng
Quan hệ trước hôn nhân: người con gái đang đánh cược
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
下一篇:Nhận định, soi kèo Al Tai vs Al Najma, 19h50 ngày 21/1: Khách thất thế
- Đề án định hướng phát triển trường cao đẳng (không bao gồm trường cao đẳng sư phạm) chất lượng cao đào tạo nhân lực trực tiếp cho các ngành, nghề sản xuất, kinh doanh và dịch vụ, có kiến thức, kỹ năng và trách nhiệm nghề nghiệp, có khả năng sáng tạo, thích ứng với môi trường làm việc trong bối cảnh hội nhập quốc tế.
Đặc biệt, phát triển trường cao đẳng chất lượng cao theo hướng “mở”. Nhà nước sẽ có cơ chế, chính sách đặc thù, hỗ trợ đầu tư cho các trường được lựa chọn để đạt tiêu chí của trường cao đẳng chất lượng cao; đồng thời khuyến khích, đẩy mạnh xã hội hóa để những trường cao đẳng khác được đánh giá, công nhận là trường cao đẳng chất lượng cao.
Thầy trò Trường CĐ Cơ khí Nông nghiệp (Vĩnh Phúc) tập sử dụng robot. Ảnh: Hạ Anh. Mục tiêu tổng quát của Đề án là phấn đấu đến năm 2020 có khoảng 40 trường cao đẳng chất lượng cao và đến năm 2025 có khoảng 70 trường đủ năng lực đào tạo một số ngành, nghề được các nước tiên tiến trong khu vực ASEAN hoặc quốc tế công nhận, đáp ứng yêu cầu nhân lực chất lượng cao cho hội nhập, phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, góp phần đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục nghề nghiệp ở Việt Nam.
Mục tiêu cụ thể là đến năm 2020, thí điểm đào tạo 34 ngành, nghề theo các chương trình đào tạo được chuyển giao từ nước ngoài theo Đề án đã được Thủ tướng phê duyệt. Ưu tiên hỗ trợ đầu tư tập trung, đồng bộ cho những trường được lựa chọn có năng lực đào tạo tốt để đến năm 2020 có khoảng 40 trường được đánh giá, công nhận trường cao đẳng chất lượng cao.
Giai đoạn 2021 - 2025, từng bước mở rộng đào tạo các ngành, nghề đã thí điểm, có học sinh, sinh viên tốt nghiệp được các tổ chức giáo dục đào tạo quốc tế có uy tín đánh giá, công nhận văn bằng, chứng chỉ. Phấn đấu đến năm 2025 có khoảng 70 trường được đánh giá, công nhận trường cao đẳng chất lượng cao, trong đó 3 trường tiếp cận trình độ các nước phát triển trong nhóm G20, 40 trường tiếp cận trình độ các nước ASEAN-4.
Về cơ chế, chính sách phát triển trường cao đẳng chất lượng cao, sẽ đẩy mạnh xã hội hóa, khuyến khích các trường cao đẳng (công lập và tư thục) tăng cường các điều kiện bảo đảm chất lượng, nâng cao năng lực đào tạo theo tiêu chí của trường cao đẳng chất lượng cao. Cụ thể, sẽ ưu đãi về tín dụng đầu tư cơ sở vật chất, thiết bị đào tạo; ưu đãi về thuế đối với hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ gắn với đào tạo; hỗ trợ đào tạo cán bộ giáo dục nghề nghiệp; thí điểm đặt hàng, giao nhiệm vụ đào tạo các ngành, nghề trọng điểm từ ngân sách nhà nước;
Khuyến khích, ưu tiên các doanh nghiệp trực tiếp cùng với nhà trường tổ chức đào tạo một số ngành, nghề trọng điểm gắn với lĩnh vực sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.
Các trường được công nhận là trường cao đẳng chất lượng cao được Nhà nước ưu tiên đặt hàng, giao nhiệm vụ thực hiện các dịch vụ đào tạo giáo dục nghề nghiệp từ ngân sách nhà nước.
Thanh Hùng
“Thầy không giỏi nghề, sao đào tạo được học viên?”
- Nhiều đại biểu thẳng thắn chỉ ra hạn chế của các cơ sở giáo dục nghề nghiệp Việt Nam, trong đó nhấn mạnh đến năng lực và kinh nghiệm thực tế của đội ngũ giảng viên.
" alt="Việt Nam phấn đấu đến năm 2020 có khoảng 40 trường CĐ chất lượng cao" /> FPT Semiconductor có đội ngũ nhân sự mang khát vọng dân tộc, khát khao làm sản phẩm chip Make in Viet Nam. Ảnh: TK Chia sẻ tại buổi nói chuyện về "Hành trình chip Việt”, bà Nguyễn Thị Thu Giang, Tổng thư ký Hiệp hội phần mềm và dịch vụ CNTT Việt Nam (Vinasa) cho hay, Việt Nam có khoảng 5000 đến 6.000 người đang làm trong lĩnh vực này. Nhu cầu về nguồn nhân lực bán dẫn rất lớn, nhưng hiện mỗi trường đại học có khoảng vài chục sinh viên. Đây là câu hỏi khá khó với Việt Nam nếu từng nhóm, doanh nghiệp không có sự liên kết với nhau.
“Hơn 20 năm trước, Vinasa cùng nhau đồng hành, xây dựng ngành phần mềm phát triển. Vinasa thành lập khi ngành phần mềm doanh thu chưa đến 50 triệu USD, quy mô quá nhỏ và chưa thể là ngành công nghiệp. Hiện nay, với ngành bán dẫn, chúng ta không nên tự thân làm, cần tập hợp lực lượng, vì lượng người Việt Nam ở khắp nơi trên thế giới làm bán dẫn rất đông đảo. Tất cả chúng ta xây dựng ngành công nghiệp mới cho đất nước, có thể đứng trên vai người khổng lồ để thực hiện. Chúng ta có khát vọng, nhân sự, sẵn sàng học hỏi để làm cùng các nước lớn trên thế giới”, bà Nguyễn Thị Thu Giang nói.
Ông Trần Đăng Hoà, Chủ tịch FPT Semiconductor cho hay, 10 năm trước FPT có làm dịch vụ CNTT cho các công ty quốc tế về chip. Khi có cuộc chạy đua Mỹ - Trung về bán dẫn toàn cầu, FPT nhìn thấy cơ hội thị trường và sẵn có năng lực cung cấp nên thành lập FPT semiconductor với những đơn hàng và trước mắt tập trung vào thiết kế chip nguồn.
Để mô tả về hành trình chip bán dẫn, ông Trần Đăng Hoà, Chủ tịch FPT Semiconductor đưa ra 3 vòng tròn gồm: thứ nhất là vòng tròn kinh tế số. Vòng tròn thứ hai nằm trong kinh tế số là các thiết bị điện tử và lõi trong cùng, đến vòng tròn thứ ba là chip bán dẫn. Nếu Việt Nam muốn phát triển nền kinh tế số, phát triển ngành điện tử thì phát triển ngành bán dẫn chính là điều cốt lõi nhất.
Ông Hòa dẫn chứng, những năm gần đây khi Trung Quốc đã có tiến bộ rất lớn về nghiên cứu sản xuất chip, ngày càng cạnh tranh với các nước khác đặc biệt là Mỹ. Mỹ nhận ra vấn đề này nên đã đưa ra những rào cản và Đạo luật chip ra đời, đây cũng là cơ hội cho Việt Nam có cơ hội tham gia vào vòng lõi để làm ra con chip.
“Khi nói về chip có 3 cấu phần. Phần thiết kế có hai mảng là người hoặc công cụ thiết kế (tool và IP). Hiện tại Mỹ nắm tool và IP, không cho kỹ sư Trung Quốc làm. Về sản xuất với các công nghệ nano cần máy quang khắc và vật liệu, đều do Mỹ kiểm soát. Phần thứ ba là đóng gói và kiểm thử. Việt Nam chưa tham gia vào công đoạn thứ hai, vì để sản xuất được cần đầu tư lớn, quy mô hàng tỷ USD. Hiện Việt Nam có khoảng 50 công ty thiết kế chip, chủ yếu là công ty nước ngoài tuyển nhân sự Việt Nam. Trong số các công ty thiết kế đó có FPT Semiconductor chủ yếu cần người và công cụ. Việt Nam đang được quyền mua công cụ để làm và nhu cầu nhân sự sẽ tăng rất cao. 20 năm trước, Việt Nam đã xây dựng ngành phần mềm từ số 0, nhưng mảng bán dẫn hiện nay có nhiều Việt kiều có thể góp sức đào tạo vài lứa sinh viên thành kỹ sư ngang đẳng cấp với thế giới và đây là cơ hội cho Việt Nam”, ông Hòa nói.
Khi thiết kế chip thì con người là nhân tố quan trọng. Thế nhưng những doanh nghiệp nước ngoài cũng đang khát nguồn nhân lực bán dẫn, nên khi họ vào Việt Nam có nhiều chính sách thu hút nhân tài với mức lương rất cao. Tuy nhiên, FPT “đi 2 chân” là làm dịch vụ cho khách hàng, nên có cơ hội tuyển, đào tạo người cho khách hàng để bổ sung lực lượng và tự tuyển dụng cho mình.
“Về thiết kế chip, FPT Semiconductor có đội ngũ nhân sự gắn bó, họ mang khát vọng dân tộc, khát khao làm sản phẩm Make in Viet Nam rất lớn. Thậm chí có những người xăm lên mình hình con chip và khẩu hiệu quyết tâm làm ra sản phẩm Việt Nam. Họ là đội ngũ dẫn dắt thế hệ tiếp theo. Chúng tôi có cũng có đội ngũ nhân sự, chuyên gia là Việt Kiều mà thu nhập không phải vấn đề của họ. Họ sẵn sàng làm việc và dẫn dắt thế hệ trẻ làm chip. Trong trường hợp những người đang làm ở FPT Semiconductor mong muốn đi ra làm các công ty khác cũng không sao cả. Chúng tôi quan điểm ở đâu cũng đều là làm cho Việt Nam”, ông Trần Đăng Hoà chia sẻ.
" alt="Nhân viên FPT xăm hình chip lên người để quyết tâm làm chip cho Việt Nam" />- - Có lẽ trên đời này chẳng có một thằng đàn ông nào như tôi, nhu nhược, bất tài, vô dụng… nên giờ đây cứ mãi luẩn quẩn… Đôi khi soi gương lại thấy nực cười bởi ước mơ cuộc sống đã chẳng còn, bởi quãng thời gian sống hoài, sống phí chẳng thể lấy lại được…
TIN BÀI KHÁC
Anh yêu em nhưng chúng mình không hợp tuổi..." alt="Đàn ông tuổi 30 cần có những gì?" /> - - Vai trò, khó khăn, thách thức đặt ra với người thầy trong xã hội hiện đại là những vấn đề được đặt ra để các nhà quản lý, các giáo viên, những người làm giáo dục bàn thảo tại Tọa đàm “Đổi mới giáo dục – Nhìn từ góc độ người thầy” diễn ra sáng ngày 11/11 do báo Đại biểu Nhân dân tổ chức.
Bà Nguyễn Thị Mai Hoa - Ủy viên Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng tham gia tọa đàm: "Chúng ta cần trả người thầy về đúng vị trí của người thầy, đúng tâm thế của người thầy, giúp cho người thầy có một môi trường làm việc an lành nhất”. ‘Làm thầy bây giờ rất nhiều rủi ro’
Câu chuyện áp lực của người thầy trong xã hội hiện đại được các khách mời nhắc đến nhiều nhất trong cuộc trao đổi.
Bà Nguyễn Thị Mai Hoa - Ủy viên Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng cho rằng, trước hết người thầy phải chịu áp lực từ chính những đòi hỏi đổi mới.
“Đứng trước đòi hỏi đổi mới ấy, người thầy có yên tâm với kiến thức mình đang có không? Có yên tâm với phương pháp mình đang có không? Người thầy phải tự bồi dưỡng như thế nào để đáp ứng được chương trình đổi mới sắp tới? Đó là một áp lực rất lớn”.
Một áp lực khác mà bà nêu ra chính là áp lực từ phía phụ huynh và xã hội đối với người thầy.
“Xã hội đang có những yêu cầu, đòi hỏi rất cao và cũng rất chính đáng đối với nhà giáo. Ngày nay, sự quan tâm, đồng hành của phụ huynh với nhà trường rất tốt, rất tích cực, phụ huynh đóng góp rất nhiều trong nhà trường, nhưng bên cạnh đó sự giám sát của phụ huynh cũng là một áp lực không nhỏ đối với người thầy. Ngày xưa, người thầy được toàn quyền tạo ra sản phẩm ấy. Thầy có thể đặt ra yêu cầu rất cao, thực hiện những cách răn dạy của thầy mà phụ huynh không can thiệp vào. Chuyện thầy cô quát mắng học trò tôi không cổ xúy, nhưng cách đây 10-20 năm, nó không phải là vấn đề, còn bây giờ chỉ cần một hành động nhỏ thôi của thầy cô là thông tin tràn ngập trên báo chí, người thầy lập tức bị lên án”.
Cô giáo Bùi Thị Thủy, đại biểu Quốc hội, giáo viên Trường THPT Thạch Thành 4, tỉnh Thanh Hóa tham gia tọa đàm. Có 16 năm đứng trên bục giảng, bà Mai Hoa cũng bày tỏ sự chia sẻ với các thầy cô về vấn đề đạo đức học đường ngày nay.
Bà nói, đâu đó cũng sẽ có những thầy cô lên lớp, dạy cho hết giờ để ra, chứ không còn hoàn toàn đặt hết tâm huyết như cái cách người thầy cách đây 10-15 năm đã làm.
“Chúng ta cần coi đây là một thách thức lớn, giúp thầy cô tháo gỡ những thách thức này để trả người thầy về đúng vị trí của người thầy, đúng tâm thế của người thầy, giúp cho người thầy có một môi trường làm việc an lành nhất”.
Nói vui về áp lực của người thầy, GS.TS Đinh Quang Báo, nguyên Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Hà Nội chia sẻ:
“Làm thầy giáo bây giờ vô cùng nhiều rủi ro, rủi ro hơn cả tham gia giao thông. Bố mẹ có phạt con một cái coi là chuyện bình thường, nhưng người thầy mà làm thế, bị quay clip đưa lên thì là bạo hành học đường. Những rủi ro ấy diễn ra thường xuyên trong những tình huống sư phạm vô cùng đa dạng. Người thầy bây giờ dạy xong buổi nào mới biết hôm đó mình an toàn”.
Thế giới phẳng, thầy liệu có biết nhiều hơn trò?
PGS.TS Hoàng Văn Cường, đại biểu quốc hội, Phó hiệu trưởng Trường ĐH Kinh tế quốc dân: “Người thầy luôn phải thay đổi, luôn phải tạo dựng những chuẩn mực mới, thích nghi với chuẩn mực mới". Trước một xã hội đang có rất nhiều thay đổi, PGS.TS Hoàng Văn Cường, đại biểu quốc hội, Phó hiệu trưởng Trường ĐH Kinh tế quốc dân cho rằng, người thầy không thể cứ dựa vào những chuẩn mực cũ.
“Người thầy luôn phải thay đổi, luôn phải tạo dựng những chuẩn mực mới, thích nghi với chuẩn mực mới. Vấn đề bây giờ không chỉ đơn thuần là kiến thức, mà là sự hiểu biết, tiếp cận, khả năng nhận biết”.
Theo thầy Cường, ngày xưa thầy trò dạy và học theo sách, còn bây giờ thế giới mở, có cả một kho tàng kiến thức ngoài nhà trường mà học trò có thể tiếp cận. Liệu khi lên lớp, thầy đã biết được nhiều thông tin hơn trò hay chưa? Vì thế, vấn đề ở đây không phải là thầy biết nhiều hơn, mà là thầy làm sao để làm chủ tình huống đó. Thầy muốn làm chủ, thầy phải chủ động, tiếp cận được nhiều cái mới của xã hội trong khi điều kiện của nhà trường còn hạn hẹp. Yêu cầu đó đòi hỏi thầy phải nỗ lực nhiều hơn.
Vấn đề tốc độ phát triển của tri thức cũng được GS.TS Đinh Quang Báo đặt ra. Ông cho rằng, thế giới phẳng dẫn tới thay đổi chức năng của nhà giáo. “Học trò bây giờ đắm mình trong bể thông tin. Cho nên, người thầy phải làm gì để chuyển đổi từ người cung cấp thông tin sang người dạy cho học trò biết thu nhập, xử lý, cư xử với thông tin ấy để trở thành những thông tin có lợi cho mình, cho cộng đồng và xã hội” – GS. Báo nói.
Bàn về vấn đề này, cô giáo Đặng Thị Phương Thảo, đại biểu Quốc hội, giáo viên Trường THPT Giao Thủy, Nam Định cho rằng, với nguồn thông tin đa chiều, hoàn toàn khác với cách đây 10-20 năm, học sinh bây giờ biết tìm đến những bài học hay trên mạng, được mô tả cụ thể và dễ hiểu hơn so với bài giảng của thầy mình rất nhiều.
“Vậy, nếu người thầy không thay đổi, sẽ gây nhàm chán, bản thân người thầy sẽ tự đào thải chính mình. Học sinh sẽ đào thải cách dạy của thầy để tiếp phương pháp mới từ xa”.
“Với xu hướng của cuộc cách mạng 4.0, giữa cái thực và ảo có những giới hạn mập mờ, thông tin sẽ là con dao hai lưỡi nếu như người thầy không định hướng cho học sinh tìm nguồn tri thức chính xác”.
Theo cô Thảo, giáo viên phải là người kích thích khả năng tự học của học sinh. Giáo viên phải tự đổi mới, tiên phong đi trước, nhìn thấy mặt trái của vấn đề, tiên lượng những tình huống có thể xảy ra, khi đó giáo viên mới là người định hướng con đường đúng giúp học sinh tiếp cận kiến thức.
Người thầy phải có quyền lực cao nhất
Cô giáo Đặng Thị Phương Thảo, đại biểu Quốc hội, giáo viên Trường THPT Giao Thủy, Nam Định: “Nếu người thầy không thay đổi, sẽ gây nhàm chán, bản thân người thầy sẽ tự đào thải chính mình". Bà Nguyễn Thị Mai Hoa và cô giáo Đặng Thị Phương Thảo đều đồng tình rằng, một trong những vấn đề cần làm sớm để nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo là cải thiện chất lượng đầu vào của sinh viên sư phạm.
Vừa qua đã có những câu chuyện điểm thi vào các trường sư phạm quá thấp, một số ít trường hợp giáo viên xin ra khỏi ngành.
Bà Hoa nói:
“Chúng ta phải tiên lượng, nếu cơ chế chính sách không thay đổi, thì không chỉ là việc sinh viên không chọn nghề giáo, mà chúng ta có thể phải đối mặt với vấn đề nhà giáo phải rút ra khỏi ngành. Đó sẽ là một áp lực rất lớn cho ngành sư phạm”.
Bà cho biết, trong năm nay, Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng đã tiến hành giám sát về việc thực hiện chính sách cho nhà giáo.
“Hiện có tới 168 văn bản liên quan tới chính sách cho nhà giáo, rất nhiều và rộng, nhưng trong cái nhiều và rộng ấy lại rất thiếu, lạc hậu, không đồng bộ, cho nên nhiều chính sách không thể đi vào thực tế cuộc sống. Nghề giáo là nghề đặc thù nhưng chính sách không đặc thù thì sẽ không động viên, tạo động lực cho người thầy”.
Bà Hoa cũng nhắc lại chia sẻ của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ mới đây: Bộ GD-ĐT phải chịu trách nhiệm về chất lượng giáo dục nhưng lại không quyết được về hai vấn đề nhân sự và tài chính.
Nghe GS Đinh Quang Báo nói tại toạ đàm
Play" alt="Vai trò của người thầy trong xã hội hiện đại" /> - Các bác sĩ bệnh viện địa phương cho biết, khi siêu âm thì bệnh nhi trên chỉ có một trái tim. Tuy nhiên, người chồng khi trả lời phỏng vấn giới truyền thông lại nói rằng, khoảng 2 tháng trước cặp vợ chồng này đã được các bác sĩ nhận định rằng đây là trường hợp thai sinh đôi. Hiện bệnh nhi trên đang được chăm sóc đặc biệt.
Các bác sĩ cùng bệnh nhi trường hợp hiếm gặp. Ảnh: Asian News International Trường hợp tương tự xảy ra gần đây nhất vào năm 2016 tại bang Rajashtan, khi cũng có một em bé sơ sinh 2 đầu ra đời, song trường hợp này lại kém may mắn hơn khi chỉ sống được 32 giờ sau khi sinh.
Trang thông tin điện tử Sức khỏe Ấn Độ cho biết, tỷ lệ thai nhi dị tật bẩm sinh tại quốc gia Nam Á này là 6-7%, tương đương khoảng 1,7 triệu ca dị tật bẩm sinh mỗi năm.
Số liệu y tế toàn cầu được Sputnik trích dẫn cho biết, có khoảng 7,9 triệu ca sơ sinh, tương đương 6% số ca sinh đẻ trên toàn thế giới mỗi năm, có vấn đề dị tật khi chào đời. Trong đó, có tới 94% vụ xảy ra tại các quốc gia có thu nhập trung bình và thấp.
Tuấn Trần
" alt="Sản phụ sốc khi con trai sinh ra có 2 đầu, 3 tay" /> Tài khoản Zalo lạ mạo danh Bộ Y tế. Tuy vậy, đang có những dấu hiệu cho thấy đây là thủ đoạn nhằm cài cắm mã độc của kẻ lừa đảo. Theo một chuyên gia an ninh mạng, khi tiến hành phân tích file tài liệu đính kèm, dù được chia sẻ dưới dạng file .doc, nhưng ruột của file tài liệu này có dạng .MHT.
Trong trường hợp người dùng tải về mở tập tin này, những dòng lệnh chứa trong file sẽ kích hoạt việc download file mã độc tại trang web netw-man****.com. Đây rõ ràng là một thủ đoạn nhằm cài cắm mã độc lên thiết bị của người dùng Zalo cả phiên bản web và trên ứng dụng.
Đây không phải lần đầu tiên xuất hiện những vụ tấn công mạng, lừa đảo dưới danh nghĩa Bộ Y tế. Trước đó, theo Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia (NCSC), một số trang web đã lợi dụng tâm lý lo lắng về sức khỏe của người dân để giả mạo thông tin xin trợ cấp tiêm chủng vắc-xin Covid-19 và lừa tiền cứu trợ. Trong đó, có 2 tên miền chính đang được các đối tượng sử dụng là honap***.vn và minib***.vn.
Trước tần suất xảy ra ngày một dày đặc của những vụ việc như trên, người dân cần hết sức cảnh giác, luôn có tâm lý đề phòng để tự bảo vệ mình trước thủ đoạn của những kẻ lừa đảo. Để phân biệt, thông thường các kênh truyền thông trên mạng xã hội của những cơ quan, tổ chức, đơn vị hay người nổi tiếng thường có "tích xanh". Ngoài ra, người dùng tuyệt đối không nên tải về những tập tin, file tài liệu hoặc click vào đường link lạ được gửi từ một tài khoản không quen biết.
Trọng Đạt
"Ma trận" tin nhắn rác quảng cáo cờ bạc, chỉ cách kiếm tiền online
Người dân nên cảnh giác trước những tin nhắn rác không rõ nguồn gốc, đặc biệt là những tin có nội dung quảng cáo cờ bạc và các hình thức kiếm tiền online.
" alt="Xuất hiện tài khoản Zalo mạo danh Bộ Y tế gửi file chứa mã độc" />
- ·Nhận định, soi kèo Al Fateh vs Damac, 21h55 ngày 22/1: Tương lai mù mịt
- ·Công chúa Nhật Bản đi học trở lại sau nghỉ ốm dài ngày
- ·Người đàn ông bị thủng trực tràng do dùng vòi xịt sai cách
- ·Tin tặc dùng cách nào thực hiện vụ trộm tiền ảo gây chấn động?
- ·Nhận định, soi kèo Chadormalou vs Sepahan, 18h30 ngày 21/1: Khó cho khách
- ·Hacker Trung Quốc tấn công 5 nhà mạng Đông Nam Á
- ·H'hen Niê 'bốc lửa' giữa trời đông, Chi Pu khoe lưng trần nuột nà
- ·Giới trẻ Việt 2011: Bạo lực tràn lan
- ·Siêu máy tính dự đoán Besiktas vs Athletic Bilbao, 22h30 ngày 22/1
- ·Yêu và trót trao, sao anh vẫn bỏ?
Han Jing và chồng là Zhang Pengzhi đang bế con trai Zhang Zichen
“Tôi không muốn thằng bé cảm thấy xấu hổ hay thiếu tự tin trong ngày đầu tiên vào trường tiểu học” – chị nói . Chị Han lo ngại rằng con trai sẽ phải tranh đấu với những đứa trẻ khác đã nói được tiếng Anh, biết hàng ngàn từ tiếng Trung hay đã có thể chơi piano.
Ba năm sau, những áp lực này thậm chí còn tăng lên: Cô và chồng chi hơn 10.000 đô la cho các lớp học thêm. Nó không chỉ ngốn một lượng lớn thời gian của họ mà còn ngốn một số tiền khổng lồ trong tổng số tiền mà họ kiếm được, bởi vì chồng chị kiếm được chưa đến 35.000 đô la mỗi năm.
Căn hộ của họ quá nhỏ để có thể sinh thêm đứa thứ hai, và chi phí cho một căn hộ lớn hơn ở Bắc Kinh thì vượt ngoài khả năng của họ. Nhưng không chỉ vấn đề tài chính mới ngăn cản họ sinh thêm đứa con thứ hai. Han nói rằng họ đang dành toàn bộ thời gian và năng lượng cho cậu con trai duy nhất, và gần như họ đã quá kiệt sức.
“Những áp lực mà con tôi đang phải gánh cũng khiến chúng tôi cảm thấy thật tệ, vì thế tôi không muốn đứa kia cũng phải gồng gánh những áp lực này” – chị Han nói. “Thằng bé quá mệt mỏi. Chúng tôi cũng quá mệt mỏi. Dù là chúng tôi hay đứa bé cảm thấy mệt mỏi thì tôi cũng không nghĩ rằng chúng tôi có thể lo cho một đứa nữa”.
Năm 1949, Mao Trạch Đông nói rằng dân càng lớn thì đất nước càng mạnh. Đảng này lên án các biện pháp kế hoạch hóa gia đình và cấm nhập khẩu các công cụ tránh thai. Hàng triệu phụ nữ làm theo lời khuyên của ông Mao, và dân số tăng lên gấp đôi.
Chính sách một con được giới thiệu vào năm 1979. Hàng triệu ca nạo phá thai được thực hiện. Tỷ lệ sinh giảm mạnh.
Và bây giờ, chính sách ấy lại đang thay đổi một lần nữa. Dân số Trung Quốc đang già đi nhanh chóng và đó là một gánh nặng lớn cho nền kinh tế. Chính sách một con được nới lỏng vào năm 2013 và bỏ hẳn vào đầu năm nay.
Các tỉnh thành trên khắp cả nước đưa ra chính sách thai sản dài hơn cho phụ nữ - lên tới vài tháng nghỉ đẻ thay cho quy định cũ là 98 ngày. Ở vùng nông thôn, những khẩu hiệu mới được căng trên các tòa nhà và những bức tường.
“Rèn luyện cơ thể, tăng cường thể lực, sẵn sàng cho đứa trẻ thứ hai!” – một khẩu hiệu viết. “Đi ngủ sớm, không chơi bài, làm việc chăm chỉ để sản xuất em bé!” – một khẩu hiệu khác hô hào.
“Không phạt, không bắt giữ. Tiến lên và sinh bé thứ hai nếu bạn muốn!”
Nhiều phụ huynh cảm thấy đã quá kiệt sức với một đứa con Vấn đề bây giờ là nhiều người không muốn sinh con thứ hai nữa. Chỉ có một đứa con duy nhất đã ăn sâu vào văn hóa và xã hội Trung Quốc.
Vì thế, khi các quan chức thành phố Nghi Xương, tỉnh Hồ Bắc công khai một bức thư hồi tháng 9 kêu gọi các đảng viên “đáp lại lời kêu gọi của Đảng” và “thực hiện đầy đủ chính sách 2 con”, đã có những quan điểm bày tỏ sự phẫn nộ.
“Bạn không thể bắt người dân sinh con khi bạn cần, và bắt họ dừng lại khi bạn bảo họ phải làm vậy. Chúng tôi là con người, chứ không phải là lợn!” – một người viết.
Ngay cả tờ Global Times – một tờ báo do Nhà nước sở hữu cũng gọi những đề nghị này là “vô lý và bất hợp pháp, và từ khi đó bức thư công khai này biến mất khỏi trang web của ủy ban sức khỏe và kế hoạch hóa gia đình của tỉnh này.
Chính phủ Trung Quốc cho biết, tỷ lệ sinh trên cả nước đã tăng 6,9% trong 6 tháng đầu năm nay so với cùng kỳ năm ngoái, với số ca sinh nhiều hơn 800.000 ca.
Các tờ báo của Chính phủ còn gọi hiện tượng này là “sự bùng nổ em bé” ở Bắc Kinh. Đã có một danh sách dài đăng ký sinh đẻ ở các bệnh viện hàng đầu thủ đô. Một số phòng thai sản còn kín chỗ cho đến tháng Tư sang năm.
Tuy nhiên, những con số này đang gây hiểu nhầm – Wang Feng tới từ ĐH California, Irvine, Mỹ nhận định.
Việc tăng số ca sinh đẻ năm nay vẫn thấp hơn mục tiêu mà Chính phủ đặt ra là có thêm 2,5 triệu ca vào năm 2016. Ông cho rằng con số này vẫn còn khiêm tốn so với nhu cầu bị dồn nén từ trước đến nay do chính sách một con gây ra.
Việc xếp hàng dài trong các bệnh viện hàng đầu là một hiện trạng quá tải trong hệ thống y tế công cộng của Trung Quốc. Nhiều phụ nữ chọn sinh con năm nay có độ tuổi trung bình già hơn, và được khuyến khích vào các bệnh viện loại A để đề phòng biến chứng.
Thật vậy, khi chính sách một con lần đầu tiên được nới lỏng vào năm 2013, cho phép các bậc phụ huynh sinh con thứ 2, chỉ 18% trong số 11 triệu cặp vợ chồng đủ điều kiện sinh con thứ hai – Wang nói rằng đây là một phản ứng mà ông gọi là “lãnh đạm”.
Hiện tượng di cư hàng loạt tới các thành phố - nơi mà chi phí sinh hoạt cao – đã làm giảm tỷ lệ sinh, trong khi đó người dân kết hôn muộn hơn, hoặc không kết hôn.
“Về ngắn hạn, hi vọng là Trung Quốc có thể bổ sung thêm dân số, nhưng về dài hạn, rất khó để đạt được mức trên 1,5 trẻ mỗi cặp vợ chồng” – ông nói.
Đây là một vấn đề của Trung Quốc. Người dân ở thời đại của Mao Trạch Đông đang già đi, và lượng người ở độ tuổi lao động phải chịu gánh nặng kinh tế sẽ ít hơn.
Tuy nhiên, Xi Wei – ông bố có con trai 9 tuổi cho biết anh và vợ sẽ không cố sinh đứa thứ hai. Con trai họ cũng đang tham gia nhiều lớp học thêm cả ngày thứ Bảy. Cả phụ huynh và con trẻ đều cảm thấy kiệt sức vì áp lực xã hội để không bị “thụt lùi”.
Bản thân cũng là con một, anh Xi và vợ anh cũng cho rằng chẳng có gì là sai trái khi lớn lên một mình. “Sau nhiều năm, ai cũng đều quen với việc chỉ có một đứa con. Làm thế nào để có thể sinh đứa thứ hai khi mà cả xã hội không thân thiện với điều đó?”
- Nguyễn Thảo(Theo Washington Post)
Đặc biệt, lần đầu tiên Quang Lê diễn kịch cùng Mai Thiên Vân và NSND Hồng Vân trong trích đoạn Bông cánh cò.
Quang Lê cho biết từng được NSND Hồng Vân mời diễn cho sân khấu khi cô thai nghén dự án mới. Do không sắp xếp được lịch, anh phải từ chối trong tiếc nuối.
"Chị Hồng Vân nói vở nhạc kịch này rất hợp với tôi. Xuyên suốt chương trình là những ca khúc của nhạc sĩ Bắc Sơn (Sa mưa giông, Em đi trên cỏ non, Còn thương rau đắng mọc sau hè...) hợp với chất giọng của tôi. Chị cũng thấy tôi diễn nhiều tiểu phẩm có duyên. Do thời gian đó chưa sắp xếp được để đóng liền 10 suất nên lần này tôi sẽ hợp tác cùng chị đưa trích đoạn Bông cánh cògiới thiệu cùng khán giả Hà Nội", Quang Lê nói.
Liveshow cũng có sự góp mặt của ca sĩ Như Quỳnh, người chị thân thiết mà Quang Lê đồng hành khá nhiều show diễn trong nước, hải ngoại và cả các sản phẩm âm nhạc.
"Tôi còn nhớ năm mới 15-16 tuổi, phải xin xỏ cha mẹ đủ kiểu mới có tiền đi mua đĩa nhạc đầu tiên của chị Như Quỳnh. 7 năm sau được hát với chị trên sân khấu hải ngoại, tôi xúc động và run không nói nên lời", nghệ sĩ kể.
Không chỉ hợp tác ăn ý trong công việc, ngoài đời thường cả hai còn có mối quan hệ thân tình. Họ có rất nhiều câu chuyện, kỷ niệm không bao giờ quên khi đi lưu diễn chung. Quang Lê tiết lộ khi mời Như Quỳnh về Việt Nam, quản lý báo chị đồng ý ngay mà không hề hỏi đến cát-sê.
Nam ca sĩ cũng cho hay, một trong những anh chị trong nghề nhiệt tình hỗ trợ Quang Lê chính là Ngọc Sơn. Còn nhớ Ngọc Sơn và Quang Lê từng tranh cãi trên sóng truyền hình trong chương trình Thần tượng Bolero 2018nhưng ngoài đời vô cùng yêu mến nhau.
Mai Thiên Vân cho biết đây là show diễn hiếm hoi cô gặp gỡ khán giả quê nhà sau nhiều năm hoạt động nghệ thuật và sinh sống ở hải ngoại. Trước đó, cô và Quang Lê từng bắt tay trong show Hát với người tình 2022. Trong nghề, Mai Thiên Vân được gọi là "người tình sân khấu" của Quang Lê.
Quang Lê tiết lộ cả hai sẽ hát lại Gõ cửa trái tim, Ngày xưa anh nói, Nếu chúng mình cách trở… để ghi dấu 15 năm đồng hành.
Gần đây, những hình ảnh mới của Quang Lê được đăng tải trên trang cá nhân khiến nhiều người bất ngờ. Khán giả nhận ra ngoại hình nam ca sĩ có sự thay đổi khi anh thon gọn, điển trai hơn so với trước. Quang Lê cho biết sự thay đổi này là thành quả của quá trình nỗ lực giảm cân - xuống 12kg nhờ bỏ được sở thích ăn khuya.
Hiện tại, giọng ca Sầu tím thiệp hồngtiếp tục phấn đấu để đạt được mục tiêu đề ra là giảm tổng cộng 15kg trước khi bước lên sân khấu vào ngày 16/3 tới.
"Khán giả Thủ đô thương tôi lắm dù tôi có trở nên mập béo thế nào. Show tháng 3 ở Hà Nội rất nhiều, nhưng tôi đủ tự tin mình là cái tên bán vé. Lần này tôi chỉ làm một đêm với 1.000 chỗ ngồi. Đây là dịp tôi tri ân khán giả sau một thời gian vắng bóng", Quang Lê bày tỏ.
Quang Lê, Mai Thiên Vân: 'Đường tím bằng lăng'
Quang Lê hát liền 20 ca khúc trên du thuyền sau khi giảm 13 kgLần đầu tiên đến với Love in the Bay, Quang Lê đã ''sưởi ấm'' trái tim của 500 du khách có mặt tại đêm nhạc với loạt tình khúc bất hủ gắn liền với tên tuổi." alt="Quang Lê diễn kịch cùng Mai Thiên Vân và NSND Hồng Vân" />- Quá rung động! Gia Cát Lượng để lại một phong thư cho con trai, nội dung chỉ có 86 chữ nhưng lại cải biến được vận mệnh của rất nhiều người.
Một phong thư ngắn ngủi chỉ có 86 chữ mà Gia Cát Lượng để lại cho con trai lại là những từ ngữ vô cùng tinh túy khuyên dăn và cảnh báo con về đạo lý làm người. Đến hôm nay, bức thư ngắn đã viết từ hơn 1800 năm trước này vẫn còn nguyên giá trị. Khi còn trẻ, chúng ta thường nghe câu: “Trí tuệ chân chính sẽ trường tồn theo thời gian, càng lâu càng có giá trị.” Câu nói này càng nghe càng thấy đúng phải không?
86 chữ mà Gia Cát Lượng để lại cho con cháu thực hành là, lấy tĩnh tu thân, sống tiết kiệm để dưỡng đức, không sống đạm bạc không thấy trí tuệ sáng suốt, nội tâm yên tĩnh sẽ suy nghĩ được xa hơn, làm người đàn ông trước tiên nên học lấy chữ ‘Tĩnh’ ấy sau mới học những học vấn khác. Lười biếng thì không thể nâng cao ý chí, khống chế được nóng nảy chính là đang tôi luyện tính cách. Năm tháng qua đi, con người cũng già đi, niềm vui của trí tưởng tượng cũng sẽ như là khô rơi rụng, dù có bao nhiêu cũng không mang theo được.
Chỉ sống trong ngôi nhà đơn sơ nhưng ông lại để lại một kho tàng tri thức.
Để có thể sống yên ổn trong thời loạn lạc, để tìm được sức mạnh vượt qua nghịch cảnh cuộc sống, hãy ghi nhớ 10 bài học này từ bậc thầy Gia Cát Lượng.
Bài học thứ 1: Tĩnh tĩnh để tu thân, nội tâm tĩnh tại sẽ nghĩ được xa hơn. Ông khuyên con cháu cần phải tĩnh mới có thể tu dưỡng tâm và thân, tĩnh giúp tinh thần sáng suốt. Tâm không tĩnh thì không thể đưa ra được hướng đi tốt nhất, hơn nữa trước khi học tập những học vấn khác trước tiên nên học chữ “Tĩnh” này. Con người ngày nay bận rộn suốt ngày, có phải họ đang tĩnh trong sự vội vàng mà nghĩ về ý nghĩa của đời người?
Bài học thứ 2: Sống tiết kiệm là đang dưỡng đức. Ông khuyên con cháu trau dồi đức hạnh của chính mình. Chi tiêu có nguyên tắc không chỉ giúp thoát khỏi cảnh nợ nần mà còn có thể sống được trong hoàn cảnh đơn sơ và không trở thành nô lệ của vật chất. Trong xã hội văn minh, đâu đâu cũng khuyến khích tiêu dùng, bạn đã bao giờ nghĩ đến chỗ tốt của tiết kiệm chưa?
Bài học thứ 3: Sống đạm bạc khiến trí tuệ sáng suốt, nội tâm yên tĩnh sẽ suy nghĩ được xa hơn
Ông khuyên con cháu rằng, trong cuộc sống nhân sinh nên sống đạm bạc, đừng xem trọng danh vọng và tiền tài. Để biết được mục đích chân chính của đời người cần phải có nội tâm tĩnh tại. Có vậy mới có thể cẩn thận lập kế hoạch cho tương lai. Vậy lý tưởng đời người của bạn là gì? Trách nhiệm của bạn ra sao? Bạn có những sức mạnh gì?
Bài học thứ 4: Tập trung lực lượng để học lấy chữ Tĩnh. Đây là yêu cầu đầu tiên mà bậc thầy Gia Cát Lượng khuyên con cháu học theo. Ông nhắc rằng, học các loại học vấn khác trong hoàn cảnh nội tâm yên tĩnh thì mới phát huy hết được tài năng của mình. Làm mọi việc một cách bình tĩnh thì sẽ khiến người đó toát lên sự nhàn hạ. Gia Cát Lượng không phải là bậc thiên tài về đào tạo học trò nhưng ông tin rằng tài năng đến từ học tập. Bạn có thật sự học tập không? Bạn có tin rằng nỗ lực học thì sẽ đạt được thành quả?
Bài học thứ 5: Muốn gia tăng năng lực của bản thân, không chỉ học kiến thức ở trường lớp mà cần phải rèn luyện ý chí kiên trì. Ông nói với con cháu rằng muốn thành công thì cần phải học tập chăm chỉ và rèn luyện ý chí của bản thân. Trong quá trình học tập, sự quyết tâm và kiên trì theo đuổi là rất quan trọng. Bởi vì nếu thiếu ý chí, bạn rất có thể bỏ dở giữa đường. Đạo lý này thật sự có bao nhiêu người đã học được?
Bài học thứ 6: Cần nắm chắc tốc độ thì mới có thể vượt thời gian. Ông khuyên rằng, không nên cứ trì hoãn một việc nào đó mà cần nắm chắc việc cần làm. Thời đại hiện nay là thời đại của công nghệ máy tính, hiệu suất công việc rất được coi trọng. Trí tuệ của 1800 năm trước vẫn còn hữu dụng đến ngày nay. Quả là không hẹn mà lại gặp. Nhanh hơn người một bước, không chỉ đạt được thành công mà còn có thời gian để tu sửa cải thiện những thiếu sót, phải vậy không?
Bài học thứ 7: Khống chế được sự nóng nảy là đang trong quá trình rèn nhân cách. Ông khuyên con cháu rằng nếu dễ dàng xao động thì không thể hun đúc được tính kiên nhẫn. Một nhà tâm lý học nói rằng tư tưởng quyết định hành vi, hành vi quyết định thói quen, thói quen quyết định tính cách, tính cách quyết định vận mệnh của con người. Gia Cát Lượng đã minh bạch điều mà một sinh mệnh mong là vừa tinh thông mọi điều, vừa tôi luyện nhân cách. Bạn có muốn tăng cường tu sửa chính mình?
Bài học thứ 8: Thời gian qua đi suy nghĩ sẽ trì trệ
Gia Cát Lượng khuyên rằng, ý chí sẽ giảm sút theo thời gian. Có câu rằng: “Trẻ không gắng học hành, về già mới bi thương”. Quản lý thời gian là một khái niệm quản lý hiện đại. Mỗi ngày chỉ có 24 giờ, không hơn không kém, chỉ có bản thân mỗi người dùng mỗi giây phút ấy như thế nào. Bạn hãy suy nghĩ một chút xem, những năm tháng qua bản thân có biết trân quý thời gian không?
Bài học thứ 9: Sức mạnh trong niềm vui của trí tưởng tượng cũng sẽ như là khô rơi dụng, không thể thu giữ, chỉ có nỗi bi thương còn đọng lại, xem cuối cùng đạt được là điều gì. Ông khuyên con cháu mình rằng, thời gian trôi đi rất nhanh, cho đến khi sắp lìa đời, lúc này mới than thở với trời cao vì đã lãng phí thời gian những năm được sống, vậy cũng vô ích. Hãy nhớ rằng, lúc sống bình yên không quên ngày sóng gió mới có thể trong nguy nan mà tâm không loạn. Ý chí mạnh hơn kiến thức. Bạn đã từng suy nghĩ qua, bắt tay vào làm từ việc nhỏ, làm cho thật tốt, đó chẳng phải làm nền tảng cho cuộc sống sao?
Bài học thứ 10: Sức mạnh của việc sắp xếp hợp lý. Gia Cát Lượng viết cho con cháu một bức thư đơn giản chỉ với 86 chữ nhưng nội hàm giáo dục lại bác đại tinh thâm. Tôi tin rằng càng đơn giản thì càng nói rõ được nội hàm. Dài dòng văn tự càng khiến người đọc chán ngán. Vì thế càng ngắn càng đơn giản càng tốt. Bạn có biết bản chất của truyền tải thông tin là gì?
Theo Tinnhanh
" alt="Gia Cát Lượng để lại phong thư 86 chữ dạy con, nhưng giúp cải biến vận mệnh hàng triệu người" /> " alt="SV tranh thủ bùng tiết để... kiếm thêm" />Lớp học chưa tới 1/3 sĩ số (Ảnh: Dân tin)
- ·Nhận định, soi kèo Foolad vs Nassaji Mazandaran, 20h30 ngày 21/1: Tin vào chủ nhà
- ·Phanh phui tin tức chấn động về tài tử Nhật bị bắt vì cưỡng dâm
- ·'Tôi không muốn cho con đi học thêm nhưng...'
- ·Sự cố bất ngờ làm người đàn ông đi cấp cứu với vùng kín tổn thương nghiêm trọng
- ·Nhận định, soi kèo Al Shahaniya vs Al Khor, 20h30 ngày 22/1: Tin vào cửa dưới
- ·Sức khỏe Đàm Vĩnh Hưng ra sao sau tại nạn phải nhập viện tại Mỹ?
- ·Quang Dũng U50 không quan trọng tình yêu, sống an nhàn bên mẹ già 84 tuổi
- ·Trực tiếp lễ tang Thầy Văn Như Cương
- ·Nhận định, soi kèo Adelaide vs Auckland, 15h30 ngày 22/1: Hiện tượng bị giải mã
- ·Bác sĩ tiết lộ top 5 điều nhiều người hối tiếc nhất vào khoảnh khắc cuối đời