Jr.NBA trở lại với 4.500 trẻ em tham dự
- Là một chương trình phát triển tài năng trẻ của hiệp hội bóng rổ nhà nghề Mỹ (NBA) nhằm phát triển môn thể thao này trong cộng đồng,ởlạivớitrẻemthamdựbảng xếp hạng vòng loại world cup châu âu lối sống năng động của trẻ em sẽ quay trở lại Việt Nam bắt đầu từ ngày 5/3.
Chương trình sẽ chính thức khởi động với Hội trại huấn luyện miễn phí (từ 5-14 tuổi) và Hội thảo tập huấn huấn luyện viên (18 tuổi trở lên) ở NTĐ Hồ Xuân Hương vào ngày 5/3, cũng như tại trường PT liên cấp VinSchool - Hà Nội (12/3).
Bà Rena Bitter (thứ 2 từ phải qua) Tổng lãnh sự quán Mỹ chụp hình lưu niệm chung cùng chương trình |
Ngoài ra, vào ngày đầu tháng 4 chương trình sẽ tổ chức Hội trại tập huấn vòng loại, sau đó là toàn quốc Jr.NBA tại TP.HCM (17-19/6) để chọn ra các gương mặt xuất sắc nhất vào đội NBA All-Stars Việt Nam.
(责任编辑:Kinh doanh)
下一篇:Nhận định, soi kèo Aizawl vs Delhi FC, 20h30 ngày 22/1: Đối thủ khó chịu
Tại Nhà hát kịch Sân khấu nhỏ 5B, chương trình giỗ Tổ sân khấu kéo dài từ trưa đến tối. NSƯT Mỹ Uyên - GĐ nhà hát - nói: "Những gì các bậc tiền nhân đã làm, tôi - thế hệ tiếp nối - sẽ giữ gìn nguyên vẹn như vậy. Với chúng tôi, lễ giỗ Tổ nghiệp là ngày Tết của nghề, tôi hôm nay hay cô sinh viên Mỹ Uyên ngày xưa đều giữ nguyên tắc: làm gì, ở xa mấy cũng phải về cúng Tổ".
Lễ giỗ Tổ nghiệp sân khấu năm nay với Mỹ Uyên đặc biệt nhiều cảm xúc. Bởi với chị, không gì đau lòng hơn việc chứng kiến cảnh sân khấu vắng lặng, nghệ sĩ không được sống với nghề. Tại buổi lễ, chị cũng dành một phút nghẹn ngào tưởng nhớ những nghệ sĩ đã qua đời do dịch bệnh, đặc biệt là các diễn viên trẻ có tương lai đầy hứa hẹn.
Hỏi Mỹ Uyên cầu nguyện gì khi dâng hương Tổ nghiệp, NSƯT nói: "Luôn luôn là cầu bình an, khỏe mạnh cho mình và tất cả người dân đầu tiên. Kế đến mới xin lộc Tổ cho nghề nghiệp".
Ca sĩ Erik cho hay anh và "Gia đình Hoa dâm bụt" từng đến cúng Tổ nghiệp tại Nhà hát kịch Sân khấu nhỏ 5B cách đây 2 năm. Vì vậy, các nghệ sĩ trẻ muốn cùng nhau đến dâng hương, cảm nhận không khí đầm ấm, trang nghiêm của ngày giỗ Tổ sân khấu.
Tại sân khấu kịch Minh Nhí, danh hài và các học trò đã chuẩn bị trong 2 ngày để đón khách. Vì là năm đầu tiên tổ chức lễ giỗ Tổ nghiệp sau dịch bệnh, Minh Nhí và một số ông, bà bầu sân khấu khác đều không gửi thư mời rộng rãi, chỉ thông tin về chương trình trên trang cá nhân.
"Điều không ngờ, nghệ sĩ và khán giả đến cúng Tổ đông nghịt, thậm chí không có chỗ chen. Bạn biết đấy, sân khấu kịch Minh Nhí "bé bé xinh xinh" thôi. Đây là năm giỗ Tổ nghiệp vui nhất từ khi thành lập sân khấu kịch Minh Nhí đến nay", anh nói với VietNamNet.
Dàn nghệ sĩ đến sân khấu kịch Minh Nhí có Hoài Linh, vợ chồng Việt Hương, Quyền Linh, Thoại Mỹ, Quốc Thảo, Long Nhật,... Các nghệ sĩ hàn huyên, ôn lại chuyện đã qua từ sáng đến chiều, không ai muốn về.
Ở Sân khấu kịch Thế giới trẻ, dàn diễn viên trẻ tề tựu, vui vầy. Nhiều diễn viên trẻ được yêu thích như Diệu Nhi, Võ Tấn Phát, Thuận Nguyễn, BB Trần, Minh Dự,... đều thành danh từ sân khấu kịch.
Do vậy, dù còn diễn kịch hay không, họ vẫn không hẹn mà gặp tại "cái nôi" sự nghiệp của mình trong dịp đặc biệt này. Diễn viên Ngọc Trai đang bệnh vẫn cố gắng đến gặp gỡ mọi người. Trong khi đó, "gái già" Phương Lan khoe thu xếp công việc đi cúng Tổ các sân khấu đủ 3 hôm (6/9 - 8/9).
Năm nay cũng là năm đầu tiên Sở Văn hóa Thể thao TP.HCM phối hợp Liên hiệp các Hội Văn học Nghệ thuật TP.HCM tổ chức kỷ niệm Ngày Sân khấu Việt Nam. Tại Nhà hát TP.HCM, NSND Trần Ngọc Giàu - Chủ tịch Hội Sân khấu TP.HCM - nói rằng giỗ Tổ sân khấu không còn là tập tục của riêng ngành sân khấu truyền thống mà là của chung giới văn nghệ sĩ như diễn viên điện ảnh, ca sĩ, người mẫu…
“Ngày này nhắc nhở người nghệ sĩ rằng lộc Tổ không tự nhiên có mà phải bằng sự trau dồi nghề nghiệp, tu dưỡng đạo đức và trách nhiệm công dân. Mọi vinh quang sẽ qua đi, điều còn lại trong trí nhớ của người mộ điệu mới là vĩnh cửu", ông phát biểu.
Dịp này, Sở Văn hóa Thể thao TP.HCM cũng phối hợp với Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật TP.HCM, Hội Sân khấu TP.HCM tổ chức tri ân, trao quà cho 78 nghệ sĩ lão niên có nhiều đóng góp cho nền sân khấu thành phố cũng như các nghệ sĩ gặp khó khăn trong cuộc sống.
" alt="Lễ giỗ Tổ nghiệp sân khấu miền Nam không còn vắng lặng" />- Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm Y tế được Chính phủ trình Quốc hội sáng 24/10. Dự luật nêu các trường hợp người tham gia bảo hiểm y tế được thanh toán khi đến bệnh viện không phải nơi đăng ký ban đầu hoặc không phải làm thủ tục chuyển viện lên tuyến trên.
Theo đó, người bệnh cấp cứu tại tất cả các bệnh viện trên toàn quốc được thanh toán 100% chi phí khám chữa bệnh nội và ngoại trú theo tỷ lệ được hưởng. Người bệnh được tự đến bệnh viện thuộc cấp chuyên môn kỹ thuật cơ bản hoặc chuyên sâu trong trường hợp chẩn đoán xác định, điều trị một số bệnh hiểm, hiểm nghèo, bệnh cần phẫu thuật hoặc sử dụng kỹ thuật cao.
Chính phủ cũng đề xuất thanh toán bảo hiểm y tế với người đến cơ sở khám chữa bệnh ban đầu hoặc cơ sở khám chữa bệnh cơ bản đã được phân cấp trước 1/1/2025. Bảo hiểm y tế sẽ thanh toán chi phí điều trị nội trú với bệnh nhân đến bệnh viện khám chữa bệnh chuyên sâu thuộc tuyến tỉnh; trường hợp khám chữa bệnh ngoại trú sẽ không được thanh toán. Từ 1/7/2026, bệnh nhân điều trị ngoại trú thuộc trường hợp này mới được bảo hiểm y tế thanh toán 50% theo mức hưởng.
Với tuyến trung ương, bảo hiểm y tế sẽ thanh toán 40% chi phí nội trú theo mức hưởng và không thanh toán chi phí khám chữa bệnh ngoại trú. Người dân tộc thiểu số và người thuộc hộ gia đình nghèo tại vùng khó khăn, đặc biệt khó khăn, xã đảo, huyện đảo khi lên thẳng tuyến trên khám chuyên sâu sẽ được bảo hiểm y tế thanh toán.
Chào hè với bộ ảnh bên cánh đồng hoa hướng dương, Hoa khôi ảnh Trà My khoe nhan sắc tươi trẻ, rạng rỡ. Người đẹp sinh năm 1994 từng nổi tiếng danh hiệu “hotgirl cover” từ năm 2016. Năm 2019, Trà My một lần nữa khẳng định bản thân khi đăng quang ngôi vị Hoa khôi ảnh Hà Nội 2019. Mới đây, Trà My cover ca khúc 'Hơn cả yêu' của ca sĩ Đức Phúc, gây chú ý lớn trong cộng đồng nghe nhạc. Ngoài tài năng trong lĩnh vực MC, mẫu ảnh, Trà My còn được yêu mến bởi những nỗ lực trong các hoạt động thiện nguyện. Thời điểm dịch bệnh Covid-19 bùng phát, Trà My đã kêu gọi và ủng hộ hàng tấn gạo cho các cây ATM gạo miễn phí tại Hà Nội. Cô nàng cũng tích cực vận động, tuyên truyền, ủng hộ 4.000 chiếc khẩu trang và nước rửa tay cho cán bộ chiến sĩ tại biên giới Hà Giang. Các điểm cách ly của Hà Nội, Hà Tĩnh, Nghệ An, Thanh Hóa cũng được Trà My kêu gọi ủng hộ, hỗ trợ. Quyết tâm theo đuổi con đường ca hát và diễn xuất, cô chia sẻ: “Gia đình tôi chỉ có duy nhất tôi theo nghệ thuật. Được sống với đam mê, làm những việc mà mình yêu thích là niềm hạnh phúc cũng như động lực để tôi tiếp tục theo đuổi ước mơ”. Bích Ngọc
Cô giáo yêu cầu tìm bạn trai có bàn chân đẹp, gót hồng
Huỳnh Như khiến MC và khán giả trường quay ngỡ ngàng trước tiêu chí tìm bạn trai tại trường quay chương trình Bạn muốn hẹn hò.
" alt="Hoa khôi Trà My tươi trẻ bên cánh đồng hoa hướng dương" />- – Nghệ sĩ Long Hải đã qua đời ở tuổi 68 sau 2 năm bị tai biến.
Sau quãng thời gian dài kiên trì chống chọi với căn bệnh tai biến mạch máu não và bệnh tim mạch, nghệ sĩ Long Hải đã từ trần vào trưa ngày 19/11 ở tuổi 68.
Nghệ sĩ Long Hải
Trước sự ra đi của nghệ sĩ Long Hải, nhiều người thân, đồng nghiệp và người hâm mộ đã bày tỏ niềm tiếc thương người nghệ sĩ cần mẫn, tận tâm mỗi khi lên sân khấu.
Đạo diễn Phương Điền chia sẻ nỗi buồn trước sự ra đi của nghệ sĩ Long Hải.
Đạo diễn Phương Điền không giấu nỗi sự bàng hoàng trước tin nghệ sĩ Long Hải đã ra đi: "Nghe tin mà bàng hoàng không thể tin nổi anh đã ra đi thật rồi... Vĩnh biệt anh, một người anh nhân hậu, hiền như cục đất thật thà như đếm hết lòng với các thế hệ đàn em, là bà đỡ mát tay cho các đạo diễn trẻ... Cầu mong anh thanh thản nơi miền cực lạc".
Diễn viên Quốc Thái cũng gửi lời tiễn biệt và thân mật gọi nghệ sĩ Long Hải là “bố Ba Rằn” trên trang cá nhân. Nghệ sĩ Long Hải sinh năm 1948, là con trong một gia đình lao động nghèo ở Long An. Năm 1967, ông lên Sài Gòn lập nghiệp và xin vào đoàn kịch nói Kim Cương làm hậu đài kiêm luôn nhắc tuồng. Khi đoàn thiếu diễn viên, ông mới mới có cơ hội ra sân khấu đóng những vai phụ hoặc vai không lời thoại.
Chân dung nghệ sĩ Long Hải. Sau một thời gian dài đóng vai phụ, ông đã được nghệ sĩ Kim Cương trao cho vai chính trong vở Trà Hoa Nữ. Trong hơn 40 năm sống với nghề, nghệ sĩ Long Hải đã chắt chiu từng vai diễn và ghi dấu trong lòng người hâm mộ qua các vở “Trà hoa nữ” hay “Người tình trễ xe”, “Vực thẳm chiều cao”, “Bông hồng cài áo”... cũng như ấn tượng với hàng loạt vai tính cách trong nhiều bộ phim truyền hình dài tập.
Trong mắt nhiều người, nghệ sĩ Long Hải là một người nghệ sĩ tận tâm, có duyên với sân khấu và được đồng nghiệp yêu mến, kính trọng.
Bảo Bảo
" alt="Nghệ sĩ Long Hải qua đời" /> Cảnh trong vở nhạc kịch 'Người cầm lái'. Chùm 3 vở kịch ngắn của Nhà Kịch Việt Nam lại có góc nhìn khác về vị cha già của dân tộc Việt Nam. Vở Đoàn kết là sức mạnhkể câu chuyện thời kỳ chống Pháp. Những chia rẽ nội bộ trong đơn vị bộ đội, sự đối lập giữa tính nghiêm minh và lòng trắc ẩn, vị tha đã được Bác Hồ "hoá giải". Từ đó những cá nhân đơn lẻ tìm thấy con đường hòa vào cuộc chiến đấu chung.
Vở kịch ngắnBác Hồ và mùa xuân năm ấylại cho thấy quan điểm gần dân, việc Bác quan tâm đến đời sống người nghèo.
Vở Đôi mắt sánglại kể câu chuyện hậu chiến, khi người chiến sĩ trở về mù lòa tự cô lập mình, từ chối tình yêu cuộc sống. Cảm hứng sống của người chiến sĩ đã trở lại sau lần gặp Bác Hồ.
Qua 3 vở kịch ngắn của Nhà hát Kịch Việt Nam dàn dựng, các nghệ sĩ đã đưa hình tượng Bác Hồ đến với công chúng một cách thân thuộc, gần gũi, yêu thương.
Vở kịchLá đơn thứ 72 của sân khấu Lệ Ngọc do NSND Lê Tiến Thọ đạo diễn, dàn dựng dựa trên kịch bản của tác giả Hoàng Thanh Du đã khắc hoạ Chủ tịch Hồ Chí Minh – một vị thánh có thật trên đời. Lá đơn thứ 72 khai thác nguyên mẫu ông Đỗ Văn Chồi – người đảng viên từng là cán bộ địa phương đã phải lĩnh án tù vì tội danh giết người dù ông chỉ tình cờ có mặt tại hiện trường một vụ án. Ông ngồi tù đầy oan ức, liên tục viết thư kêu oan. Lá đơn kêu oan thứ 72 đến được với Hồ Chủ Tịch, oan sai của nhân vật Đỗ Minh mới được hóa giải".
Vở kịch đã khắc họa chân thực nhất, thuyết phục nhất về "Người cha già" luôn hết lòng vì dân, vì nước, gần dân, quan tâm tới người yếu thế nhất. Và qua Lá đơn thứ 72, đồng thời thúc đẩy thế hệ hôm nay đẩy mạnh việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh.
Gần đây nhất, Nhà hát Cải lương Việt Nam ra mắt vởNợ nước noncủa tác giả Nguyễn Thế Kỷ. Vở diễn là sự kết hợp giữa nghệ thuật sân khấu cải lương và một số loại hình nghệ thuật truyền thống khác như dân ca ví, giặm xứ Nghệ; ca Huế; bài chòi và dân ca Nam bộ.
Bằng những lát cắt lịch sử, ê-kíp thực hiện đã khắc họa sâu sắc về tuổi thơ cũng như quá trình phát triển tư tưởng, khát vọng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành từ khi sinh ra, lớn lên khi đất nước đã đắm chìm trong đêm trường nô lệ. Người sớm chịu ảnh hưởng sâu sắc từ mảnh đất giàu truyền thống xứ Nghệ, được giáo dục bồi đắp tình yêu quê hương, đất nước, ý chí ham học hỏi, ham hiểu biết từ cha mẹ… đã nuôi dưỡng, hun đúc trong Nguyễn Tất Thành tình yêu nước, thương dân với một thiên hướng đặc biệt.
Với đề tài gia đình, Nhà hát Tuổi trẻ cho ra mắt vở kịch Ông không phải là bố tôi - một trong những tác phẩm cuối cùng trong sự nghiệp lừng lẫy của nhà viết kịch tài hoa Lưu Quang Vũ. Với cốt truyện kể về một người đã chối bỏ vợ con, sau bao năm xa cách với nhiều biến cố, ông mới quay về tìm lại gia đình. Gia đình ấy một lần nữa đảo lộn trước giông bão của những toan tính, lòng tham. Tình cảm cha con, mối liên kết ruột thịt mới chớm được vun đắp nay lại đứng trước những tan vỡ, đứt gãy. Sự thấu hiểu, sẻ chia, tình người mà Lưu Quang Vũ muốn gửi gắm lại từ hơn 30 năm trước vẫn hiện hữu như một chân lý sống, làm rung động bao thế hệ khán giả.
Những lời ca dâng Bác
Những giai điệu, cảm xúc thiêng liêng về vị Bác Hồ luôn sống trong tiềm thức của mỗi người con đất Việt và cứ đến dịp kỷ niệm Ngày sinh của Người lại cất lên đầy chan chứa, yêu thương.
Bác Hồ một tình yêu bao la là chương trình nghệ thuật đặc sắc do báo Văn hoá tổ chức. Đêm nhạc là lời tri ân sâu sắc của thế hệ hôm nay kính dâng lên Bác. Một lần nữa, khán giả được nghe lại những giai điệu đi cùng năm tháng với những ca khúc nổi tiếng luôn chiếm trọn những tình cảm thiêng liêng nhất trong tâm khảm mỗi người dân Việt Nam.
Chương trình Người mẹ làng Sendo TW Hội LHPN Việt Nam phối hợp với UBND tỉnh Nghệ An tổ chức với mục đích tôn vinh hình tượng Bà Hoàng Thị Loan - người mẹ, người phụ nữ đảm đang, nhân hậu đã góp phần quan trọng hình thành nhân cách Hồ Chí Minh. Chương trình nhằm khẳng định vai trò, phẩm chất truyền thống tốt đẹp của người phụ nữ Việt Nam được kế thừa, hun đúc để tiếp tục xây dựng hình ảnh người phụ nữ thời đại mới, học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh về ý chí tự lực, tự cường và khát vọng phát triển đất nước phồn vinh hạnh phúc.
Với triển lãm Hành trình theo chân Bác, người dân tham quan, thưởng lãm các tác phẩm, tư liệu, hình ảnh khắc họa cuộc đời, sự nghiệp cách mạng của Người; về hành trình 30 năm đi tìm đường cứu nước của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Trưng bày Đứng lên và Cất tiếng tại di tích Nhà tù Hỏa Lò (Hà Nội) góp phần tôn vinh chặng đường hoạt động sôi nổi của một nhà báo vì nước - nhà báo Hồ Chí Minh; tôn vinh những đóng góp của báo chí cách mạng Việt Nam trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ.
Trong khi đó, Bảo tàng Hồ Chí Minh phối hợp với Bảo tàng Tuổi trẻ Việt Nam tổ chức trưng bày triển lãm chuyên đề Những tấm gương bình dị mà cao quývà Tuổi trẻ - Mùa xuân đất nước.
Nội dung các triển lãm cũng góp phần lan tỏa rộng rãi những tấm gương tiêu biểu, qua đó tuyên truyền cảm hứng, khơi dậy tiềm năng, sức sáng tạo cho toàn dân, đặc biệt là của thế hệ trẻ trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc hiện nay, tạo sự chuyển biến mạnh mẽ trong ý thức tu dưỡng, rèn luyện trong tư tưởng về đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh.
Ngoài những chương trình nghệ thuật với những lời ca dâng Bác, nhiều sự kiện khác cũng được tổ chức như chương trìnhViệt Nam thân thiện– mở màn khai mạc SEA Games 31. Chương trình nghệ thuật của lễ khai mạc được đánh giá là điểm nhấn văn hóa quan trọng nằm giới thiệu hình ảnh của một đất nước Việt Nam thân thiện và hiếu khách, một Đông Nam Á đoàn kết, mạnh mẽ và sẵn sàng tỏa sáng.
Sắp tới đây, nhân kỷ niệm 77 năm Cách mạng Tháng Tám (19/8/1945 - 19/8/2022) và Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2/9/1945 - 2/9/2022), nhiều chương trình nghệ thuật cũng diễn ra, đặc biệt là Hoà nhạc quốc gia Điều còn mãido Báo VietNamNet tổ chức vào lúc 14h chiều 2/9.
Ngân An
" alt="Lan tỏa giá trị văn hóa thông qua những tác phẩm nghệ thuật" />- Sáng 28/4, Hội thảo quốc tế Nền công nghiệp Điện ảnh Việt Nam – Phát triển bền vững và mang tính cạnh tranh quốc tếdiễn ra tại TP.HCM. Sự kiện có sự góp mặt của đại diện các ban, ngành cơ quan quản lý thuộc nhiều lĩnh vực, các đơn vị phát hành phim, nhà biên kịch, đạo diễn...
Hội thảo thu hút các chuyên gia, nhà làm phim, đạo diễn, biên kịch tham dự. Những cuộc trao đổi với chuyên gia Quốc tế lấy ý kiến cũng nhằm tìm ra hướng đi phù hợp và lâu dài cho điện ảnh Việt. Chương trình gồm 3 phiên thảo luận, gồm phần 1 Quan điểm của các nhà làm phim, phần 2 Tư duy toàn cầuvà phần ba Bảo vệ thành quả. Tất cả nhằm tìm ra giải pháp cho bài toán nhằm mang lại lợi ích cho điện ảnh Việt Nam và các nhà làm phim quốc tế.
Tại hội thảo, nhiều đại biểu đặt vấn đề trọng tâm xoay quanh nền công nghiệp điện ảnh Việt Nam trong giai đoạn hội nhập. Những câu chuyện về xây dựng năng lực sản xuất để làm ra những bộ phim có tiếng vang lớn trong nước và Quốc tế. Bên cạnh đó, tầm quan trọng của bản quyền, giải pháp xử lý việc sao chép lậu và kiện toàn mối quan hệ chặt chẽ giữa một hệ thống làm phim và đơn vị phát hành... Đây cũng chính là những yếu tố cốt lõi góp phần xây dựng nền công nghiệp điện ảnh phát triển, an toàn và bền vững.
Bà Nguyễn Phương Hòa, Cục trưởng Cục Hợp tác Quốc tế, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch nhận định cần có chính sách bài bản, lâu dài từ cơ quan quản lý với công tác phim ảnh. Trong đó, điện ảnh Việt Nam cần gắn kết chặt chẽ hơn với cộng đồng phim quốc tế qua những việc làm thiết thực, cụ thể.
Bà Hòa đưa dẫn chứng phim Việt cần tham gia thường xuyên, định kỳ các liên hoan phim Quốc tế uy tín như Cannes, Berlin, Busanhay các giải thưởng lớn để thông qua đó học hỏi, cọ xát trình độ. Mặt khác, vai trò của cơ quan quản lý trong việc mở cửa chào đón các nhà làm phim nước ngoài đến với Việt Nam cũng phải được chú trọng.
Bà Ngô Phương Lan đặt kỳ vọng vào sự phát triển điện ảnh Việt hội nhập Quốc tế. Bà Ngô Phương Lan - Chủ tịch Hiệp hội Xúc tiến phát triển Điện ảnh Việt Namcho biết hội thảo góp phần quan trọng vào việc định vị và đưa hoạt động điện ảnh nước nhà hội nhập sâu và hiệu quả với Quốc tế.
Trao đổi với VietNamNet bên lề hội thảo, bà Lan cho biết: "Việc Điện ảnh Việt ra Quốc tế chỉ mới manh nha nhưng không phải vì thế mà chúng ta tự ti. Đã đến lúc các nhà làm phim trong nước cần có sự tìm tòi, bứt phá cùng sự đồng hành của cơ quan quản lý. Trong giai đoạn Việt Nam đang gấp rút hoàn thành dự thảo Luật Điện ảnh sửa đổi, theo tôi đây là tiềm năng lớn để chúng ta hoàn toàn có niềm tin về sự phát triển của nền công nghiệp phim nước nhà".
Cũng theo bà, công nghiệp điện ảnh là xu thế phát triển tất yếu ở các nước, là bộ phận quan trọng của công nghiệp văn hóa. Vì thế, công nghiệp điện ảnh cần được đặt vào trung tâm Luật Điện ảnh (sửa đổi) để giúp lý giải khái niệm, tạo sự thống nhất giải thích và định hướng rõ ràng.
Hội thảo cũng đánh dấu sự phát triển hợp tác giữa Hiệp hội xúc tiến phát triển điện ảnh Việt Namvà Hiệp hội điện ảnh Hoa Kỳđồng thời mở ra cơ hội hợp tác giữa các nhà sản xuất phim Việt Nam và các đối tác nước ngoài, nhất là các hãng phim Hollywood.
Đặc biệt, quỹ Điện ảnh lần đầu được ra mắt tại Việt Nam với kinh phí mỗi năm 100 nghìn USD. Số tiền này sẽ được trao cho 4 nhà sản xuất, đạo diễn Việt Nam được lựa chọn bởi hội đồng ban giám khảo Quốc tế nhằm mục đích nâng đỡ và bảo hộ các dự án triển vọng, có chiều sâu và đóng góp thiết thực cho nền điện ảnh nước nhà.
Thúy Ngọc
Phim điện ảnh Việt và những cái chết biết trước
Cây bút phê bình điện ảnh Nguyễn Phong Việt phân tích nguyên nhân các bộ phim chuyển thể từ tác phẩm văn học đa phần đều có kết cục bi thảm ngoài phòng vé.
" alt="Trăn trở đưa điện ảnh Việt ra thị trường Quốc tế" />
- ·Siêu máy tính dự đoán Arsenal vs Dinamo Zagreb, 3h00 ngày 23/1
- ·Tôn vinh Chủ tịch Hồ Chí Minh
- ·Hương sắc vùng cao Hà Nội
- ·Học cách 'cai' con của nhà báo Bông Mai
- ·Nhận định, soi kèo Feyenoord vs Bayern Munich, 3h00 ngày 23/1: Thận trọng không thừa
- ·Phía Sơn Tùng M
- ·Bạn muốn hẹn hò tập 600: Thầy giáo đẹp trai bị từ chối đầy tiếc nuối
- ·Lan tỏa giá trị văn hóa thông qua những tác phẩm nghệ thuật
- ·Soi kèo góc Celtic vs Young Boys, 3h00 ngày 23/1
- ·Mối đe dọa kinh hoàng của thế kỉ 21
Vượt qua những khó khăn về việc không có nhà để ở, Megan Faircloth đã trúng tuyển ĐH Stanford để thực hiện ước mơ được đi học.
Trong 3 năm liền, Megan Faircloth (người Mỹ) đã phải ở nhờ nhà người quen, nhà nghỉ, nơi tạm trú cho người vô gia cư, thậm chí là ngủ trong xe hơi với mẹ và 2 em gái.
Tuy nhiên, vượt qua những khó khăn về tài chính, hiện cô đang là sinh viên của một trong những trường đại học hàng đầu thế giới – ĐH Stanford.
‘Hằng ngày khi chúng tôi từ trường về nhà, mẹ tôi sẽ phải lái xe đi lòng vòng kiếm tiền để thuê phòng. Điều đó thật sự khó khăn, bởi vì có ngày chúng tôi về nhà lúc 12 giờ đêm’ - Megan chia sẻ.
‘Những ngày không có tiền thuê phòng, chúng tôi sẽ tìm một chỗ đỗ xe để ngủ và tôi phải làm bài tập về nhà. Việc chạy xe suốt cả ngày khiến chúng tôi rất mệt mỏi’.
Megan cho biết, gia đình cô từng không có nhiều tiền để mua đồ ăn. Đôi khi, cô phải làm bài tập về nhà ở trong xe hoặc ở ngoài công viên. Nếu bài tập về nhà cần tới Internet hoặc thứ gì đó khác thì mọi chuyện còn khó khăn hơn.
Bất chấp những khó khăn đó, Megan tốt nghiệp trung học với kết quả đứng đầu lớp, và đạt điểm tốt trong các môn học nâng cao, tham gia tích cực các câu lạc bộ của trường. Và tất nhiên, thành tích đáng ngưỡng mộ nhất của cô là được nhận vào ĐH Stanford.
Năm 2015, gia đình Megan sống trong một căn nhà đi thuê. Họ không làm hợp đồng thuê nhà, vì thế khi chủ nhà qua đời đột ngột, họ đã bị đuổi ra ngoài. Cả nhà cô chỉ được thông báo 3 ngày trước khi bị đuổi.
Không lâu sau, mẹ cô phải phẫu thuật để cắt bỏ khối u. Sau khi phục hồi, bà không thể làm việc. Megan cho biết, thỉnh thoảng họ tới chỗ người quen, nhưng thường xuyên phải ngủ ở nhà nghỉ, xe hơi hoặc nơi tạm trú dành cho người vô gia cư.
Khi nộp hồ sơ vào đại học, Megan thậm chí còn không có địa chỉ nhà để điền. Thế nhưng, ĐH Stanford thực sự là ngôi trường mà cô quan tâm và mong muốn được theo học.
Megan chia sẻ, trước đó cô không thực sự nghĩ nhiều về Stanford hay việc sẽ được học ở một ngôi trường hàng đầu. ‘Thời điểm đó, dù được học ở bất kỳ ngôi trường nào, tôi cũng mãn nguyện, bởi vì tôi chỉ muốn được đi học’.
Bà Melva Faircloth – mẹ của Megan cho biết, cô con gái rất có khiếu hài hước và là nguồn động viên lớn của bà. Bà rất vui vì hoàn cảnh gia đình không làm ảnh hưởng tới cách mà Megan nhìn cuộc sống hay cách mà cô theo đuổi việc được đi học đại học.
‘Tôi biết Megan rất quyết tâm, đam mê và trưởng thành. Con bé có thể vượt qua tất cả mọi thứ để đạt điểm tốt. Tôi rất tự hào về con bé’.
Bà lão cưới người vô gia cư mình từng giúp đỡ 40 năm trước
Người đàn ông đến tìm kiếm thức ăn quanh nhà của một người phụ nữ đã có chồng. 40 năm sau, họ đã có một đám cưới vô cùng hạnh phúc.
" alt="Từ cô bé vô gia cư tới sinh viên ĐH Stanford" />- Sau chiến thắng của đội tuyển U23 Việt Nam, Duy Mạnh từng suy sụp, né mọi cuộc tiếp xúc vì áp lực của sự nổi tiếng.Quyết định liều lĩnh của BTV Thời sự trẻ nhất VTV" alt="Duy Mạnh từng suy sụp sau chiến thắng của U23 Việt Nam" />
- - Sau ồn ào tình cảm với Trường Giang, Nhã Phương được Trung Quân tỏ tình ngay trong chương trình Cuộc chiến mỹ vị.
Có bồ mới, Phan Hải tiếp tục gây cười và ngập trong cảnh nóng" alt="Cuộc chiến mỹ vị tập 20: Trung Quân cầu hôn Nhã Phương trên sóng truyền hình" /> Tình hình tài chính gia đình
Đàn ông không nói về tình hình tài chính của gia đình trước mặt người ngoài, vì chuyện này là chuyện riêng tư của mỗi gia đình. Họ không thích đi khoe khoang khắp nơi, nói gia đình mình có bao nhiêu tiền, hôm nay mua hàng hiệu gì, đi ăn nhà hàng nào. Đơn giản là họ không muốn gặp rắc rối.
Đàn ông nói ít làm nhiều, không thích vạ miệng, không muốn những chuyện xui xẻo từ cái mồm làm hại cái thân. Đối với họ, giàu có không ai hay nghèo nàn không ai biết, họ có bao nhiêu tiền, lo được cho gia đình đến đâu chỉ mình họ biết là đủ.
Bất mãn với chuyện mẹ chồng - nàng dâu
Mối quan hệ mẹ chồng - nàng dâu có thể nói là một "đề tài thế giới". Không chỉ ở các nước Á Đông, các nước phương Tây cũng gặp những vấn đề nhạy cảm trong mối quan hệ này.
Một cô gái đi lấy chồng, nói trắng ra là cô ấy chỉ "kết hôn" với chồng, những người khác là "người ngoài", dù họ có thể cố gắng đối xử với nhau như người nhà.
Chồng bạn có thể chịu đựng được một số điểm xấu ở bạn, nhưng nhà chồng thì không. Tương tự, bạn cũng có thể không chịu được một số vấn đề của nhà chồng. sẽ nói ra 3 câu này
Nhưng dù thế nào cũng đừng nói xấu mẹ chồng trước mặt chồng, dù có bất mãn thì cũng đừng nói xấu mẹ chồng thường xuyên với chồng.
Ngay cả khi bạn có quan hệ tốt với chồng, mẹ của anh ấy vẫn là mẹ của anh ấy, và chẳng ai muốn nghe người khác nói những điều tiêu cực về mẹ của mình.
Theo Dân trí
" alt="Đàn ông sau khi kết hôn có 3 điều 'sống để bụng', không nói cho bất cứ ai" />
- ·Nhận định, soi kèo Sukhothai vs Port FC, 18h00 ngày 20/1: Cửa dưới ‘ghi điểm’
- ·Mẹ đơn thân ung thư dặn con trai
- ·Hát mãi ước mơ tập 13: Cụ bà 70 khiến Cẩm Ly cười ngất khi sợ thí sinh bỏ lại trường quay
- ·Bức ảnh cụ bà 87 tuổi mặc áo tắm thu hút triệu người xem
- ·Nhận định, soi kèo Villarreal vs Mallorca, 3h00 ngày 21/1: Khách tự tin
- ·Bức ảnh cụ bà 87 tuổi mặc áo tắm thu hút triệu người xem
- ·Phiên tòa tình yêu tập 9: Thái Trinh ôm Quang Đăng khóc, công khai muốn kết hôn
- ·Ơn giời cậu đây rồi: Thiện – Trương Thế Vinh muốn tự tử vì mẹ phát hiện yêu đồng tính
- ·Nhận định, soi kèo San Carlos vs Sporting San Jose, 08h00 ngày 21/01: Ám ảnh xa nhà
- ·'Anh Trấn Thành đưa tiền cho mẹ chữa bệnh'