Thu hơn 108.000 tỷ đồng thuế thương mại điện tử sau 11 tháng
Ngành thuế đã thu 108.000 tỷ đồng từ nhóm có hoạt động kinh doanh TMĐT từ đầu năm. Ảnh: Đào Phương. |
Tổng cục Thuế vừa cập nhật thông tin về tình hình thực hiện công tác thuế tháng 11 và lũy kế 11 tháng năm nay.
Theơntỷđồngthuếthươngmạiđiệntửsautháđội tuyển quốc gia việt namo đó, trong tháng gần nhất, cơ quan thuế cho biết đã tập trung chỉ đạo toàn ngành tập trung đẩy mạnh triển khai công tác quản lý thu, chống thất thu, đặc biệt là đối với lĩnh vực thương mại điện tử (TMĐT).
Lũy kế 11 tháng năm nay, các tổ chức, cá nhân có hoạt động kinh doanh TMĐT đã nộp khoảng 108.000 tỷ đồng tiền thuế, tăng 22% so với số thuế bình quân cùng kỳ năm 2023.
Đến nay, Tổng cục Thuế đã ghi nhận 116 nhà cung cấp nước ngoài như Google, Meta, Netflix, TikTok… đăng ký, khai và nộp thuế qua Cổng Thông tin điện tử dành cho nhóm này.
Tính đến hết tháng 11, số thu từ các nhà cung cấp dịch vụ nước ngoài đạt 19.774 tỷ đồng. Tính riêng số thu khai trực tiếp qua Cổng thông tin năm nay đạt 8.687 tỷ đồng, tăng 26% so với cùng kỳ.
Trong tháng 12, cơ quan thuế cho biết sẽ tiếp tục đẩy mạnh công tác quản lý thuế TMĐT như khai trương Cổng TTĐT phục vụ kê khai, nộp thuế cho cá nhân có hoạt động kinh doanh TMĐT.
Bên cạnh đó, ngành thuế sẽ tiếp tục rà soát việc tuân thủ pháp luật thuế của nhà cung cấp nước ngoài khi có hoạt động kinh doanh dịch vụ xuyên biên giới tại Việt Nam. Đồng thời, tiếp tục thu thập thông tin, dữ liệu về các tổ chức, cá nhân kinh doanh trên nền tảng số để quản lý và thực hiện thanh tra, kiểm tra nếu phát hiện dấu hiệu vi phạm pháp luật thuế.
Cuối tháng 11, Quốc hội đã thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của 9 luật thuộc lĩnh vực tài chính. Trong đó, Luật sửa đổi một số điều của Luật Quản lý thuế quy định từ ngày 1/1/2025, sàn TMĐT, nền tảng số (trong nước và nước ngoài) và các tổ chức có hoạt động kinh tế số khác phải khấu trừ, nộp thuế thay và kê khai số thuế đã khấu trừ cho người bán trên các nền tảng này.
Trường hợp không thuộc đối tượng được khấu trừ, nộp thuế thay, người bán phải trực tiếp đăng ký, kê khai và nộp thuế. Hồ sơ, thủ tục, cách thức và trách nhiệm kê khai, nộp thuế thay của các sàn thương mại điện tử, nền tảng số sẽ được Chính phủ quy định chi tiết.
Đây là điểm mới khi hiện nay, các nhà bán hàng trên Shopee, Lazada, TikTok Shop... đều phải tự kê khai, nộp thuế và chịu trách nhiệm. Các sàn TMĐT chỉ có nghĩa vụ cung cấp thông tin cho cơ quan quản lý.
Ngoài ra, quy định mới yêu cầu các nhà cung cấp hoạt động kinh doanh thương mại điện tử, nền tảng số (Facebook, Apple, TikTok, Goolge...) phải trực tiếp hoặc ủy quyền đăng ký, khai và nộp thuế tại Việt Nam.
Shopee, Lazada, TikTok Shop phải nộp thuế thay người bán từ 2025Từ ngày 1/1/2025, các sàn thương mại điện tử và nền tảng số phải khấu trừ, nộp thuế thay và kê khai số thuế đã khấu trừ cho người bán. (责任编辑:Kinh doanh) |
Không chỉ là smartphone màn hình 4K đầu tiên trên thế giới, Xperia Z5 Premium còn sở hữu camera với công nghệ tốt bậc nhất hiện nay. Máy dùng cảm biến 23 megapixel, lấy nét theo phase với tốc độ lấy nét 0,03 giây. Bên cạnh đó, Z5 Premium vẫn tiếp nối truyền thống của Sony với thiết kế khung nhôm, vỏ kính đẹp mắt cùng cấu hình mạnh mẽ bậc nhất làng điện thoại Android.
Nếu không muốn bỏ ra khoảng 20 triệu đồng cho máy chính hãng, người dùng có thể tìm mua máy xách tay với giá thấp hơn khoảng 3,5 triệu đồng.
HTC One A9 chính hãng (12 triệu đồng)
Được xem là một chiếc iPhone 6 chạy Android, One A9 sở hữu thiết kế thân thiện. Máy dùng một con chip không quá mạnh (Snapdragon 615) nhưng ở thời điểm hiện nay, cấu hình phần cứng không quá quan trọng với một chiếc di động cao cấp. Yếu tố được đề cao hơn chính là trải nghiệm người dùng – điều HTC tự tin làm tốt trên One A9.
One A9 lên kệ tại Việt Nam cách đây ít ngày, là một trong những lựa chọn tốt cho dịp mua sắm cuối năm 2015.
Xiaomi Redmi Note 3 (4 triệu đồng)
Phablet giá rẻ của Xiaomi đang tạo cơn sốt nhẹ trên thị trường, chủ yếu nhờ mức giá dễ chịu so với cấu hình nó mang lại. Bản nâng cấp của dòng Redmi Note sở hữu thiết kế vỏ kim loại, cảm biến vân tay và pin dung lượng lên đến 4.000 mAh trong khi giá bán ở mức 4 triệu đồng.
Khoảng 2 năm trở lại đây, smartphone của Xiaomi được người dùng trong nước đón nhận tốt. Các sản phẩm của Xiaomi mở đường cho trào lưu sử dụng điện thoại nội địa Trung Quốc tại Việt Nam.
Xiaomi Mi Pad 2 (4,3 triệu đồng)
Giống với smartphone từ Xiaomi, ưu điểm lớn nhất của Mi Pad 2 là giá bán hấp dẫn so với các đối thủ. Tablet này có thiết kế lấy cảm hứng lớn từ iPad mini của Apple. Bản thân máy cũng dùng màn hình 7,9 inch, độ phân giải 2K.
Thử nghiệm mới đây tại Trung Quốc cho thấy, Mi Pad 2 ghi được khoảng 85.000 điểm Antutu benchmark, ngang ngửa với các mẫu di động Android cao cấp nhất hiện nay. Điểm hiệu năng chỉ là một trong những tiêu chí để tham khảo, tuy nhiên, nó phần nào cho thấy sản phẩm này cho tốc độ xử lý ấn tượng.
Meizu M2 chính hãng (3 triệu đồng)
Trong bối cảnh Meizu M2 xách tay bán với giá 2,5 triệu đồng, mức giá 3 triệu cho hàng chính hãng được xem là tốt. So với máy xách tay, M2 chính hãng được cài sẵn tiếng Việt, có thể truy cập trực tiếp kho ứng dụng Google Play.
Đây là lần đầu tiên Meizu ra mắt các sản phẩm chính hãng của mình tại thị trường Việt Nam. Ngoài bản M2, hãng còn tung ra thị trường chiếc M2 Note và MX5.
Motorola X Style chính hãng (13,3 triệu đồng)
Thuộc nhóm smartphone cao cấp với cấu hình mạnh mẽ bậc nhất, mức giá xấp xỉ 13 triệu đồng của Motorola X Style được xem là tốt. Model này có thiết kế khỏe khoắn, mang nhiều nét đặc trưng của Motorola, màn hình lớn và camera chất lượng tốt.
Máy có giao diện gần với Android gốc, hứa hẹn tốc độ cập nhật phần mềm nhanh hơn các đối thủ. X Style đánh dấu việc Motorola quay trở lại thị trường Việt Nam sau nhiều năm vắng bóng.
iPad Pro (19 triệu đồng)
Tablet lớn nhất, mạnh mẽ nhất của Apple về nước cách đây chưa lâu. Với giá bán cao và màn hình siêu lớn (12,9 inch), nó không phải sản phẩm cho số đông người dùng. Tuy nhiên, nếu muốn sở hữu một thiết bị di động mang yếu tố giải trí đa phương tiện cao, đây có thể là lựa chọn tốt cho các gia đình.
Ngoài ra, với phần bút cảm ứng và bàn phím đi kèm (hiện chưa bán tại Việt Nam), nó có thể biến hình thành một chiếc máy tính hay phục vụ dân thiết kế đồ họa một cách lý tưởng.
" alt="Loạt thiết bị di động sáng giá vừa về Việt Nam" />Năm 2016 là năm đầu tiên Bộ GD&ĐT tổ chức cho các thí sinh đăng ký xét tuyển sinh trực tuyến vào các trường đại học, cao đẳng trong cả nước, bên cạnh hình thức đăng ký xét tuyển trực tiếp tại trường và qua đường bưu điện. Theo kế hoạch của Bộ GD&ĐT, có 3 đợt đăng ký xét tuyển đại học, cao đẳng hệ chính quy năm 2016. Cụ thể, thí sinh thực hiện đăng ký xét tuyển đợt 1 từ 1/8 đến hết 12/8/2016; đăng ký xét tuyển sinh bổ sung đợt 1 từ 21/8 đến hết 31/8/2016; và đăng ký xét tuyển sinh bổ sung đợt 2 từ 11/9 đến hết 21/9/2016. Trong đó, việc đăng ký xét tuyển sinh trực tuyến sẽ kết thúc trước 1 ngày so với mốc thời gian quy định trong lịch xét tuyển.
Đợt đăng ký xét tuyển sinh đầu tiên trong kỳ tuyển sinh đại học, cao đẳng chính quy năm 2016 vừa kết thúc. ICTnews đã có cuộc phỏng vấn với ông Lê Mạnh Tấn - Giám đốc Dự án Hệ thống quản lý thi THPT quốc gia thuộc Trung tâm Giải pháp CNTT Viettel 1 (VIT1) của Viettel về quá trình xây dựng, triển khai và vận hành hệ thống, hỗ trợ kỹ thuật nhằm đảm bảo việc xét tuyển sinh trực tuyến của các thí sinh trong cả nước thuận tiện, giảm thiểu sai sót.
Xin ông cho biết những việc đã được Viettel triển khai thời gian qua nhằm đảm bảo đợt xét tuyển sinh đầu tiên diễn ra suôn sẻ, thuận lợi?
Viettel là đơn vị duy nhất được Bộ GD&ĐT tin tưởng giao việc xây dựng, triển khai và đảm bảo Hệ thống quản lý thi THPT quốc gia từ năm 2015. Năm 2016, Bộ GD&ĐT triển khai phương án cho phép thí sinh đăng ký tuyển sinh trực tuyến, đây được xác định là 1 điểm nhấn quan trọng trong toàn bộ khâu thi cử và xét tuyển năm nay. Điểm khác biệt này sẽ mang lại tiện ích vượt trội cho thí sinh khi thực hiện đăng ký xét tuyển sinh, giảm thiểu chi phí cho xã hội và nhà trường, giảm bớt áp lực cho thí sinh và nhà trường trong khâu xét tuyển.
Đồng nghĩa với các lợi ích thu được từ phương thức đăng ký xét tuyển sinh trực tuyến, chúng tôi cũng nhận thức rõ hệ thống cần phải có sự chuẩn bị sẵn sàng, hết sức cẩn thận, từ việc chuẩn chỉnh các bước thao tác của thí sinh, đến việc đảm bảo quy chế chặt chẽ và 1 điểm quan trọng là phải online 24/7 để phục vụ cho thí sinh cả nước. Đặc biệt, cũng cần chuẩn bị phương án dự phòng cho việc ngày cuối cùng của đợt xét tuyển có thể dồn dập gần 500.000 thí sinh vào đăng ký.
Để triển khai được phương án này, đội dự án đã liên tục làm việc với Cục Khảo thí kiểm định chất lượng giáo dục (KTKĐCLGD), Cục CNTT thuộc Bộ GD&DT để hoàn thiện phần mềm, thử nghiệm phần mềm tại nhiều tỉnh trên cả nước (tại 3 “Tây”: Tây Bắc, Tây Nam Bộ và Tây Nguyên), đảm bảo chặt chẽ trong việc kiểm tra các ràng buộc quy chế nhưng cũng phải thuận lợi, tiện sử dụng cho thí sinh.
Đội dự án và 2 đơn vị của Bộ GD&ĐT cũng đã phối hợp đánh giá đáp ứng của hệ thống, lên các phương án dự phòng cho hệ thống khi gặp sự cố, thống nhất các bước triển khai, cụ thể là: Bổ sung kênh giải đáp Chăm sóc khách hàng (CSKH) cho thí sinh cả nước khi gặp các vấn đề về đăng ký, lấy mã xác thực OTP (One-Time Password) trong suốt quá trình triển khai (đợt 1), hỗ trợ các thí sinh với tổng số 21.200 cuộc gọi thành công; Rà soát tất cả các node của hệ thống, tối ưu tối đa và tăng cường hạ tầng dự phòng để đảm bảo đáp ứng 100% cho người dùng.
Kết quả qua kiểm tra, hệ thống có thể đáp ứng cho hơn 500.000 người cùng online và trên 50.000 thí sinh đăng ký cùng 1 thời điểm (với thời gian đáp ứng không quá 5 giây). Đây được xem là mức đáp ứng an toàn cho hệ thống.
Theo thống kê trên hệ thống, ông có thể cho biết tỷ lệ thí sinh đã lựa chọn hình thức đăng ký xét tuyển trực tuyến trong đợt đăng ký xét tuyển sinh đầu tiên năm nay?
Kết thúc đợt 1, số trường có thí sinh đăng ký online là 347/361 trường, chiếm 96,12% và số lượng thí sinh sử dụng hình thức đăng ký tuyển sinh trực tuyến là hơn 110.000 em trong tổng số gần 400.000 thí sinh, chiếm hơn 28%. Do đây là năm đầu tiên Bộ GD&ĐT triển khai hình thức đăng ký xét tuyển sinh trực tuyến nên tỷ lệ thí sinh đăng ký xét tuyển sinh trực tuyến chưa được như kỳ vọng, tuy nhiên dự kiến sẽ tăng lên đáng kể trong các năm tới.
Theo đánh giá của đội dự án, một số nguyên nhân dẫn đến việc đăng ký xét tuyển sinh trực tuyến online còn thấp là: năm đầu tiên triển khai nên việc truyền thông chưa được sâu rộng, quá mới mẻ với các thí sinh; nhiều thí sinh muốn đến trường nộp trực tiếp để có thể tận mắt thấy ngôi trường mình sẽ học trong tương lai, muốn được tư vấn trực tiếp khi nộp hồ sơ. Ngoài ra, tâm lý của một số thí sinh và gia đình vẫn còn e ngại, chưa tin tưởng vào hình thức đăng ký xét tuyển trực tuyến.
Vậy quá trình triển khai vừa qua, đội dự án quản lý thi THPT quốc gia có gặp khó khăn, vướng mắc hay sự cố đáng tiếc nào không, thưa ông?
" alt="21.200 cuộc gọi của thí sinh tới tổng đài Viettel trong đợt xét tuyển sinh đợt 1" />Không chỉ là smartphone màn hình 4K đầu tiên trên thế giới, Xperia Z5 Premium còn sở hữu camera với công nghệ tốt bậc nhất hiện nay. Máy dùng cảm biến 23 megapixel, lấy nét theo phase với tốc độ lấy nét 0,03 giây. Bên cạnh đó, Z5 Premium vẫn tiếp nối truyền thống của Sony với thiết kế khung nhôm, vỏ kính đẹp mắt cùng cấu hình mạnh mẽ bậc nhất làng điện thoại Android.
Nếu không muốn bỏ ra khoảng 20 triệu đồng cho máy chính hãng, người dùng có thể tìm mua máy xách tay với giá thấp hơn khoảng 3,5 triệu đồng.
HTC One A9 chính hãng (12 triệu đồng)
Được xem là một chiếc iPhone 6 chạy Android, One A9 sở hữu thiết kế thân thiện. Máy dùng một con chip không quá mạnh (Snapdragon 615) nhưng ở thời điểm hiện nay, cấu hình phần cứng không quá quan trọng với một chiếc di động cao cấp. Yếu tố được đề cao hơn chính là trải nghiệm người dùng – điều HTC tự tin làm tốt trên One A9.
One A9 lên kệ tại Việt Nam cách đây ít ngày, là một trong những lựa chọn tốt cho dịp mua sắm cuối năm 2015.
Xiaomi Redmi Note 3 (4 triệu đồng)
Phablet giá rẻ của Xiaomi đang tạo cơn sốt nhẹ trên thị trường, chủ yếu nhờ mức giá dễ chịu so với cấu hình nó mang lại. Bản nâng cấp của dòng Redmi Note sở hữu thiết kế vỏ kim loại, cảm biến vân tay và pin dung lượng lên đến 4.000 mAh trong khi giá bán ở mức 4 triệu đồng.
Khoảng 2 năm trở lại đây, smartphone của Xiaomi được người dùng trong nước đón nhận tốt. Các sản phẩm của Xiaomi mở đường cho trào lưu sử dụng điện thoại nội địa Trung Quốc tại Việt Nam.
Xiaomi Mi Pad 2 (4,3 triệu đồng)
Giống với smartphone từ Xiaomi, ưu điểm lớn nhất của Mi Pad 2 là giá bán hấp dẫn so với các đối thủ. Tablet này có thiết kế lấy cảm hứng lớn từ iPad mini của Apple. Bản thân máy cũng dùng màn hình 7,9 inch, độ phân giải 2K.
Thử nghiệm mới đây tại Trung Quốc cho thấy, Mi Pad 2 ghi được khoảng 85.000 điểm Antutu benchmark, ngang ngửa với các mẫu di động Android cao cấp nhất hiện nay. Điểm hiệu năng chỉ là một trong những tiêu chí để tham khảo, tuy nhiên, nó phần nào cho thấy sản phẩm này cho tốc độ xử lý ấn tượng.
Meizu M2 chính hãng (3 triệu đồng)
Trong bối cảnh Meizu M2 xách tay bán với giá 2,5 triệu đồng, mức giá 3 triệu cho hàng chính hãng được xem là tốt. So với máy xách tay, M2 chính hãng được cài sẵn tiếng Việt, có thể truy cập trực tiếp kho ứng dụng Google Play.
Đây là lần đầu tiên Meizu ra mắt các sản phẩm chính hãng của mình tại thị trường Việt Nam. Ngoài bản M2, hãng còn tung ra thị trường chiếc M2 Note và MX5.
Motorola X Style chính hãng (13,3 triệu đồng)
Thuộc nhóm smartphone cao cấp với cấu hình mạnh mẽ bậc nhất, mức giá xấp xỉ 13 triệu đồng của Motorola X Style được xem là tốt. Model này có thiết kế khỏe khoắn, mang nhiều nét đặc trưng của Motorola, màn hình lớn và camera chất lượng tốt.
Máy có giao diện gần với Android gốc, hứa hẹn tốc độ cập nhật phần mềm nhanh hơn các đối thủ. X Style đánh dấu việc Motorola quay trở lại thị trường Việt Nam sau nhiều năm vắng bóng.
iPad Pro (19 triệu đồng)
Tablet lớn nhất, mạnh mẽ nhất của Apple về nước cách đây chưa lâu. Với giá bán cao và màn hình siêu lớn (12,9 inch), nó không phải sản phẩm cho số đông người dùng. Tuy nhiên, nếu muốn sở hữu một thiết bị di động mang yếu tố giải trí đa phương tiện cao, đây có thể là lựa chọn tốt cho các gia đình.
Ngoài ra, với phần bút cảm ứng và bàn phím đi kèm (hiện chưa bán tại Việt Nam), nó có thể biến hình thành một chiếc máy tính hay phục vụ dân thiết kế đồ họa một cách lý tưởng.
" alt="Loạt thiết bị di động sáng giá vừa về Việt Nam" />Theo nguồn tin riêng của Zing.vn, 2 mẫu điện thoại cơ bản mang thương hiệu Nokia sẽ xuất hiện cuối năm nay. Đầu 2017, thương hiệu điện thoại này sẽ chính thức trở lại sân chơi smartphone với 2 model Android. "Sau tháng 9, mọi chuyện sẽ rõ ràng hơn", nguồn tin này cho biết.
Trên thực tế, điện thoại cơ bản (featurephone) mang thương hiệu Nokia chưa từng biến mất tại Việt Nam. Microsoft vẫn duy trì một vài model trên thị trường kể từ lúc tiếp quản mảng di động của Nokia và trước khi "sang tên đổi chủ" cho HMD Global & FHI Mobile. Nokia chỉ dừng lại ở mảng smartphone vào năm 2014, khi chiếc Lumia 930 được mệnh danh là di động thông minh cuối cùng của hãng.
Tuy nhiên, ngay cả khi smartphone mới mang thương hiệu Nokia ra mắt tại Việt Nam, chiếc điện thoại đó cũng không hẳn từ hãng mẹ Nokia. Nokia Phần Lan hiện đã trở thành công ty phần mềm, tập trung phát triển cho Here Maps và các dịch vụ viễn thông. Công ty này nhượng quyền sử dụng thương hiệu "Nokia" trên di động cho HMD Global, môt công ty mới thành lập, đứng đầu bởi những cựu lãnh đạo của Nokia và Microsoft Mobile. HMD Global sẽ chịu trách nhiệm cho ra đời và bán những chiếc điện thoại gắn mác Nokia thay cho Nokia Phần Lan.
Trong tháng 7, đại diện Microsoft (hiện sở hữu quyền khai thác thương hiệu Nokia nhưng sắp chuyển giao cho HMD Global) có cuộc gặp gỡ với nhà phân phối FPT Trading.
" alt="Nokia âm thầm tuyển quân, chuẩn bị trở lại VN" />Huawei vừa chính thức ra mắt smartphone Enjoy 5S. Đây là một biến thể của chiếcEnjoy 5 mà hãng giới thiệu hồi tháng 10/2015. Máy có màn hình 5 inch độ phân giải HD 720 x 1280 pixel tấm nền IPS, chip MediaTek MT6753T 8 nhân tốc độ 1,5 GHz, RAM 2 GB, bộ nhớ trong 16 GB cho phép mở rộng qua thẻ nhớ ngoài, pin dung lượng 2.200 mAh.
Về camera, Enjoy 5S được trang bị camera sau 13 MP, camera trước 5 MP. Máy chạy Android 5.1 Lollipop giao diện người dùng EMUI 3.1 Lite, hỗ trợ 2 SIM. Smartphone mới của Huawei nặng 135 gram và có kích thước 143,5 x 71 x 7,6 mm. Nhà sản xuất cũng trang bị cho máy cảm biến vân tay ở mặt sau. Các kết nối trên Enjoy 5S gồm 4G-LTE, Wi-Fi, Bluetooth, microUSB, và GPS/A-GPS. Máy có hai màu để người dùng lựa chọn là gold và bạc.
Enjoy 5S có giá bán 187 USD và sẽ lên kệ tại Trung Quốc từ ngày 10/12 tới.
" alt="Huawei chính thức ra mắt smartphone giá rẻ Enjoy 5S" />- ·Soi kèo góc Villarreal vs Mallorca, 3h00 ngày 21/1
- ·Rộ tin đồn Call of Duty sẽ có phiên bản góc nhìn thứ 3 kiểu… Uncharted
- ·Da mặt Tim Cook “dày” hơn kể từ khi trở thành CEO Apple
- ·[LMHT] Cập nhật tin tức ngày 03/12
- ·Nhận định, soi kèo Al Orobah vs Al Qadsiah, 21h00 ngày 22/1: Cửa dưới thất thế
- ·Đã có bản download Dấu Ấn Rồng Thiêng – MMORPG nhập vai Thánh Chiến ra mắt 04/12
- ·Bộ Tư pháp quyết định không bỏ Điều 292 Bộ luật Hình sự 2015?
- ·CEO Apple tìm Warren Buffett, Bill Clinton cầu cứu
- ·Nhận định, soi kèo Aluminium Arak vs Esteghlal Khuzestan, 19h30 ngày 20/1: Niềm tin cửa trên
- ·Bất ngờ với đoạn video hát nhép đã khiến Google bỏ ra 1,6 tỷ USD để mua lại YouTube
- Bộ trưởng Bộ TT&TT Trương Minh Tuấn cho biết, Bộ dự định sẽ xây dựng một đề án về Chiến lược An toàn thông tin mạng Việt Nam để trình Chính phủ, bởi An toàn, an ninh thông tin là "vấn đề lớn, mang tầm quốc gia chứ không phải của riêng Bộ, ngành nào".
Thông tin này được Bộ trưởng Trương Minh Tuấn chia sẻ tại cuộc Hội thảo về Bảo mật và An toàn thông tin diễn ra sáng nay, 15/8, tại Bộ TT&TT. Sự kiện này có sự tham dự của các chuyên gia bảo mật đến từ Israel, Thứ trưởng Nguyễn Thành Hưng - người trực tiếp phụ trách lĩnh vực An toàn thông tin (ATTT), đại diện các đơn vị chuyên trách ATTT của Bộ như Cục An toàn thông tin, VNCERT, cùng các nhà mạng lớn như VNPT, MobiFone....
Bộ trưởng Trương Minh Tuấn nhấn mạnh, ATTT là vấn đề rất lớn, mang tầm cỡ quốc gia chứ không phải của riêng bộ, ngành nào. Ảnh: T.C Người đứng đầu ngành TT&TT nhấn mạnh, An toàn thông tin là một vấn đề mà Việt Nam đang đặc biệt quan tâm. Do đó, Việt Nam có thể xem xét khả năng hợp tác về tập huấn kỹ năng ứng cứu sự cố, đào tạo nhân lực An toàn thông tin (Học viện Công nghệ Bưu chính viễn thông trực thuộc Bộ đang có riêng một chuyên ngành đào tạo về ATTT) với các doanh nghiệp, tổ chức bảo mật uy tín của thế giới, trong đó có Israel. Ngoài ra, Việt Nam cũng mong muốn các hãng hợp tác, chia sẻ thông tin về ATTT, cũng như cảnh báo các nguy cơ, rủi ro của Việt Nam trong lĩnh vực này.
"Việt Nam hiện có nhiều cơ quan, bộ ngành liên quan đến lĩnh vực ATTT, như Bộ Quốc phòng, Bộ Công an, Bộ TT&TT, Văn phòng Chính phủ, Bộ Khoa học công nghệ.... Trong đó, Bộ TT&TT được giao nhiệm vụ bảo vệ, cảnh báo, điều phối, ứng cứu sự cố liên quan đến không gian mạng và ATTT. Chúng tôi dự định sẽ xây dựng đề án về Chiến lược ATTT mạng Việt Nam để trình Chính phủ nên tới đây có thể sẽ tiếp tục phải làm việc, tham vấn với các doanh nghiệp bảo mật lớn. Đây là vấn đề rất lớn, mang tầm quốc gia chứ không của riêng bộ, ngành nào. Để thực hiện được cần có sự phối hợp của tất cả các Bộ, ngành liên quan", Bộ trưởng nói.
Là người rất trăn trở với vấn đề an toàn thông tin mạng tại thời điểm hiện nay, chính Bộ trưởng là người đã "đặt hàng" các chuyên gia bảo mật quốc tế tư vấn, khuyến nghị giải pháp và sách lược về ATTT cho Việt Nam. Hội thảo sáng nay có thể là sự mở đầu cho chuỗi sự kiện tham vấn này.
Chia sẻ quan điểm với Bộ trưởng, đại diện công ty bảo mật Verint của Israel khẳng định, hầu hết các quốc gia trên thế giới hiện nay đều đã xác định không gian mạng là một "mặt trận thứ tư" (cùng với biển, đất liền, không trung), đòi hỏi sự phòng vệ ở tầm cỡ quốc gia.
"Tất cả mục tiêu của những kẻ tấn công đều giống nhau: đó là phá hoại và hủy diệt. Chỉ có điều, công cụ, vũ khí mà tin tặc sử dụng là công cụ, vũ khí số. Từ những vụ trộm cắp thông tin, chúng leo thang rất nhanh thành tống tiền, thậm chí là tấn công khủng bố", Verint phân tích.
Doanh nghiệp này cũng dẫn lại vụ tấn công nhằm vào Vietnam Airlines gần đây và cho biết hệ thống của mình đã thu thập được rất nhiều dữ liệu liên quan và sẵn sàng chia sẻ với nhà chức trách Việt Nam. "Những câu hỏi rất lớn mà Việt Nam cần phải trả lời là vì sao tin tặc lại chọn tấn công VietnamAirlines? Trình độ của chúng đến đâu? Chúng đã sử dụng cách thức tấn công như thế nào...? Chúng tôi nghĩ đó là những vấn đề mà các ngài cần phải lưu tâm để hạn chế những vụ việc tương tự tái diễn".
Verint đặc biệt nêu bật tầm quan trọng của một hệ thống cảnh báo trước các nguy cơ, bởi theo họ, bất cứ cuộc tấn công nào cũng phải có những dấu hiệu báo trước, song vì lý do nào đó mà các doanh nghiệp, tổ chức đã sơ suất bỏ qua. Hệ thống này đặc biệt sống còn với những lĩnh vực trọng yếu của quốc gia như hệ thống giao thông, ngân hàng, mạng lưới điện, rồi hạ tầng viễn thông vì đây đều là những dịch vụ mà người dân sử dụng hàng ngày. Tương tự, hacker gần đây cũng tỏ ra đặc biệt "ưa thích" những mục tiêu như website các cơ quan thuộc Chính phủ hay cơ sở dữ liệu số thẻ bảo hiểm xã hội của công dân.
"Điều mà các nước cần là một chiến lược quốc gia về an toàn thông tin. Trong đó, Chính phủ xác định rõ đâu là những mục tiêu, hệ thống phải ưu tiên bảo vệ, cũng như những giải pháp chủ chốt để ngăn chặn các cuộc tấn công nhằm vào những mục tiêu đó", Verint khuyến nghị.
Giải pháp mà Verint đưa ra là thiết lập một Trung tâm Phòng thủ Quốc gia (NDC), triển khai ở cấp độ mạng backbone (xương sống) quốc gia. Trung tâm này có thể thu thập dữ liệu với quy mô khổng lồ, phân tích và truy xuất thông tin theo thời gian thực. Nó có thể phân loại, nhận diện lưu lượng dữ liệu và phát hiện ra những lưu lượng gia tăng đột biến, tiềm ẩn hiểm họa. Trên cơ sở đó, các chính phủ có thể xây dựng một hệ thống cảnh báo và bảo vệ trước các nguy cơ quy mô quốc gia.
Tại Hội thảo, đại diện Cục ATTT, VNCERT, VNPT và MobiFone cũng đã trao đổi, thảo luận với các chuyên gia Israel về tính chất khả thi, giải pháp công nghệ của của mô hình Trung tâm Phòng thủ Quốc gia, đặc biệt là về khả năng phân loại, lọc ra những cảnh báo nguy cơ cao. "Nếu như trong vụ tấn công VietnamAirlines, hệ thống chỉ nhận được một cảnh báo duy nhất thì có lẽ kịch bản ứng phó sẽ khác. Nhưng mỗi ngày, các doanh nghiệp, tổ chức nhận được cả trăm cảnh báo tương tự thì gần như không thể xác định được đâu là nguy cơ cần phải ưu tiên cả. Đó chính là lý do vì sao cần có một Hệ thống phân tích cảnh báo nguy cơ, còn ở quy mô quốc gia là Trung tâm NDC", Verint lý giải.
- T.C
- Play" alt="Điều khiển điện thoại từ xa bằng hình xăm trên tay" />
Microsoft vừa tung bản cập nhật cho bộ ứng dụng Office trên iPhone nhằm bổ sung tính năng hỗ trợ chữ viết tay. Các ứng dụng trong bộ Office được update bao gồm Word, Excel, và PowerPoint.
Tương tự như Office trên Windows và iPad, phiên bản iPhone của bộ công cụ này giờ đây sẽ cho phép bạn dùng đầu ngón tay để viết, vẽ và đánh dấu các tài liệu.
" alt="Microsoft Office cho iPhone cho phép dùng chữ viết tay " />Tam Giới Đại Chiến là câu chuyện giải cứu thế giới trong cuộc tranh đoạt quyền lực giữa tam giới Tiên – Ma – Nhân. Người chơi sẽ cùng Thiên Tướng – Đại Vũ lên đường truy tìm cửu linh thú, tiêu diệt Tiên – Ma và giành lại yên bình cho Phàm giới. Tam Giới Đại Chiến sẽ mở phiên bản thử nghiệm vào 3/12 này.
Teaser: http://tg.360game.vn/intro/tamgioi/teaser/index.html
Fanpage: https://www.facebook.com/tg.360game.vn/
Kun
" alt="[Infographic] Tam Giới Đại Chiến" />
- ·Nhận định, soi kèo Ayeyawady United vs Thitsar Arman, 16h00 ngày 20/1: Những kẻ khốn cùng
- ·Hacker tấn công máy tính, smartphone của khách hàng, Viettel, VNPT chặn thế nào?
- ·Phân tích bức ảnh GIF gây tranh cãi nhất thế giới
- ·Cười nghiêng ngả với clip hài Thằng chết trôi cực bá đạo của Vồn TV
- ·Nhận định, soi kèo Al Shahaniya vs Al Khor, 20h30 ngày 22/1: Tin vào cửa dưới
- ·Hình xăm có tác dụng điều khiển smartphone, máy tính
- ·Những người ghét lên đời smartphone
- ·12 công cụ marketing miễn phí mọi startup nên biết
- ·Nhận định, soi kèo Al Raed vs Al
- ·Isuzu ra mắt bản nâng cấp xe bán tải D