Hearthstone thu hút tới hơn 40 triệu người chơi
Hearthstonechuẩn bị đón “sinh nhật” lần thứ hai,úttớihơntriệungườichơngoai hạng anh nhưng bộ môn thể thao điện tử này vẫn chưa cho thấy dấu hiệu của tuổi tác. Đây vẫn xứng đáng được coi là một tựa game bom tấn của Blizzard.
Hearthstone đã cán mốc 40 triệu người chơi, con số này nhiều hơn 15 triệu so với cùng kì năm 2014 được Blizzard tiết lộ trong bản trình bày Quý IV ngày hôm qua.
Có nghĩa là đang có 40 triệu tài khoản cá nhân đã được tạo lập và dùng cho một trò chơi miễn phí. Chắc chắn sẽ có những tài khoản phụ hoặc dùng để gian lận…nhưng không thể phủ nhận lượng người chơi Hearthstone đang gia tăng từng ngày.
Bản mở rộng The League of Explorers bán được nhiều hơn 20% so với Blackrock Mountain ra mắt vào 6 tháng trước. Con số này vượt xa ngoài mong đợi của Blizzard khi họ không nghĩ số lượng bán ra khổng lồ trong thời gian ngắn đến vậy.
Hãng Blizzard không tiết lộ doanh thu cụ thể, nhưng mảng kỹ thuật số đã tăng trưởng 32% mỗi năm và chiếm hơn một nửa số lãi của họ lần đầu tiên trong lịch sử.
Báo cáo về World of Warcraft và Heroes of the Stormcũng rất sáng sủa với số lượng bán ra, nhưng bản mở rộng của StarCraft, Legacy of the Void cũng bán được tới hơn 1 triệu bản ngay trong ngày đầu tiên ra mắt.
June_6th(Theo DailyDot)
(责任编辑:Nhận định)
下一篇:Nhận định, soi kèo Feyenoord vs Bayern Munich, 3h00 ngày 23/1: Thận trọng không thừa
- Có thể chúng ta đã nhầm. Sẽ chẳng có hệ điều hành HongMeng nào dành cho smartphone cả. Tuy nhiên, điều đó lại hoàn toàn hợp lý. Ảnh: Reuters.
Nhà sáng lập và CEO tập đoàn Huawei, ông Nhậm Chính Phi cũng nhiều lần nhắc đến HongMeng OS trong những bài phỏng vấn. Ông Nhậm không ít lần úp mở về tốc độ của HongMeng, cho rằng nó còn có thể nhanh hơn cả Android.
Thậm chí, có nhiều tin đồn cho rằng ứng dụng Android có thể chạy trên cả HongMeng OS, giúp cho khả năng thay thế cho Android trên smartphone thuyết phục hơn.
Tuy nhiên, phát ngôn mới đây của Chủ tịch Huawei, ông Lương Hoa có thể gây khó hiểu cho nhiều người. Vào ngày 12/7, ông Hoa cho biết Huawei “chưa quyết định có phát triển HongMeng thành hệ điều hành smartphone hay không”.
Như vậy, sau gần 2 tháng chờ đợi, có thể HongMeng không thực sự là giải pháp thay thế Android như nhiều người từng trông đợi.
Những lãnh đạo Huawei đã liên tục "tung hỏa mù" về hệ điều hành HongMeng. Đến nay, cận kề ngày ra mắt, tầm nhìn của họ mới thể hiện rõ. Ảnh: Bloomberg. Dù không sử dụng cho smartphone, HongMeng OS không phải một “cú lừa”. Hệ điều hành này thực chất vẫn được sử dụng cho thiết bị IoT. Đó là điều được cả ông Hoa và ông Nhậm khẳng định. Theo SCMP, nhiều khả năng thiết bị đầu tiên được trang bị hệ điều hành HongMeng sẽ là TV thông minh từ Honor, thương hiệu con của Huawei.
“Nó giống như một chiếc smartphone, nhưng lớn hơn 100 lần. Đây không phải là một chiếc TV mà là tương lai của TV”, Chủ tịch Honor, ông Zhao Ming chia sẻ về thiết bị này. Chiếc “TV tương lai” của Honor sẽ được ra mắt vào tháng 8.
Như vậy, HongMeng có thể không cạnh tranh với Android như mong đợi, mà giống như một phiên bản Tizen, webOS của Huawei hơn.
Đây mới là tầm nhìn thực sự của HongMeng OS
Cả 2 hệ điều hành nói trên, nay chủ yếu do Samsung và LG phát triển, đều có nhiều điểm chung với HongMeng OS. Ban đầu, chúng được phát triển cho smartphone. Với webOS, khi mới xuất hiện trên điện thoại của Palm hệ điều hành này được đánh giá cao về cử chỉ điều khiển và khả năng đa nhiệm.
Tuy nhiên, smartphone của Palm đã không thể thuyết phục được người dùng và nhanh chóng thất bại. Đến khi được LG mua lại, webOS đã thay đổi và trở thành hệ điều hành trên TV của hãng.
Giống webOS, Tizen ban đầu được phát triển cho smartphone. Tuy nhiên những smartphone chạy Tizen của Samsung đều không mấy ấn tượng, thiếu sức hút hơn hẳn so với chính những smartphone Samsung chạy Android. Đến năm 2015, hãng quyết định kết hợp hệ điều hành Bada vào Tizen và đưa lên TV, đồng hồ thông minh.
Không phải Android, Tizen và webOS mới là những hệ điều hành phổ biến nhất trên TV tính đến hết năm 2018. Ảnh: Strategy Analytics. Có 2 lý do để Samsung, LG phát triển hệ điều hành của riêng mình. Không giống như trên điện thoại, các phiên bản khác của Android như Android Wear hay Android TV chưa đạt được mức thị phần áp đảo.
Ở thị trường TV, Samsung là hãng sản xuất lớn nhất, do vậy Tizen cũng là hệ điều hành phổ biến nhất với khoảng 21% thị phần. WebOS của LG đứng thứ hai với 12% thị phần. Android TV, dù được rất nhiều hãng sử dụng như Sony, Xiaomi, Sharp, TCL chỉ đứng thứ ba với 10% thị phần. Nói cách khác, “cửa” để chiếm thị phần lớn trong những lĩnh vực này vẫn còn rất sáng.
Bên cạnh đó, Samsung và LG cũng muốn xây dựng một hệ sinh thái các thiết bị thông minh mà mình có thể kiểm soát, thay vì phụ thuộc vào Android của Google.
Samsung đã đưa hệ điều hành này lên tủ lạnh thông minh, LG còn có cả máy chiếu chạy webOS. Khi ngày càng có nhiều thiết bị thông minh, những hệ điều hành của hai hãng Hàn Quốc có thể mở rộng số thiết bị hỗ trợ.
HongMeng sẽ thay thế LiteOS, hệ điều hành cho thiết bị thông minh trước đó của Huawei. Tầm nhìn của hãng là cung cấp hệ điều hành này cho thiết bị của cả những nhà sản xuất khác. Ảnh: Huawei. Theo chia sẻ của ông Richard Yu đầu năm 2019, Huawei không có kế hoạch sản xuất đồ gia dụng, nhưng sẽ tấn công vào mảng giải pháp. Huawei muốn cung cấp giải pháp IoT cho các thương hiệu khác, chứ không làm sản phẩm hoàn thiện.
Tầm nhìn của Huawei có lẽ là HongMeng chạy trên hàng tỷ thiết bị thông minh trong những năm tới, chứ không phải là khoảng hơn 100 triệu chiếc điện thoại dưới thương hiệu Huawei, Honor.
Trước tiên, HongMeng sẽ được thử sức trong thị trường TV. Theo SCMP, thị trường TV thông minh tại Trung Quốc hiện tại có mức độ cạnh tranh rất cao. Ngoài những thương hiệu nội địa đã quen thuộc, các hãng nổi tiếng với smartphone cũng đang tiến vào thị trường này. Xiaomi đã bán TV vài năm nay, OnePlus nhiều khả năng cũng công bố TV vào tháng 9/2019.
Có thể nhiều người đã nhầm khi cho rằng Huawei ước mơ viển vông với tham vọng thay thế Android trên smartphone. Nỗ lực kéo dài 7 năm của họ không phải dành cho mảng sản phẩm đã chững lại dù lợi nhuận vẫn cao, mà để nhắm tới một thị trường tiềm năng hơn rất nhiều.
" alt="Chúng ta đã hoàn toàn bị đánh lừa về HongMeng OS?" /> TikTok ngày càng phổ biến và đang được rất nhiều người sử dụng.
TikTok và ứng dụng "chị em" Douyin đã đạt 1 tỷ lượt tải trên toàn cầu
TikTok, một ứng dụng chia sẻ video được thiết kế bởi một công ty công nghệ có trụ sở tại Bắc Kinh tên là ByteDance, đã trở thành ứng dụng đầu tiên của Trung Quốc đạt vị trí số 1 trong Apple App Store vào tháng 11 năm ngoái.
TikTok ra mắt vào năm 2017, dành cho các thị trường bên ngoài Trung Quốc. ByteDance trước đây đã ra mắt Douyin cho thị trường Trung Quốc vào tháng 9/2016. TikTok và Douyin sử dụng cùng một phần mềm, nhưng duy trì các mạng riêng biệt để tuân thủ các hạn chế kiểm duyệt của Trung Quốc. Ứng dụng cho phép người dùng tạo các video nhạc ngắn và hát nhép từ 3 đến 15 giây và các video lặp ngắn từ 3 đến 60 giây. Đây là một nền tảng video ngắn hàng đầu ở châu Á, Hoa Kỳ và các nơi khác trên thế giới. TikTok không có sẵn ở Trung Quốc và các máy chủ của nó có trụ sở tại các quốc gia nơi có ứng dụng này.
Năm 2018, TikTok có mặt ở hơn 150 thị trường và có 75 ngôn ngữ. Vào tháng 2/2019, TikTok, cùng với Douyin, đã đạt một tỷ lượt tải xuống trên toàn cầu.
Trước khi TikTok là TikTok, nó là một ứng dụng nhép môi của Thượng Hải có tên là Musical.ly, ứng dụng này có cả ở Mỹ và Trung Quốc. Vào năm 2017, ByteDance, công ty xây dựng các thuật toán cho TikTok, đã mua Musical.ly để tạo ra một nền tảng toàn cầu quan trọng cho các nhà sáng tạo nội dung và thương hiệu tham gia vào các thị trường mới. Tháng 8 năm ngoái, ByteDance đã hợp nhất với Musical.ly với TikTok, cũng hoạt động dưới thương hiệu Douyin tại Trung Quốc.
Theo trang BuzzFeed, TikTok và Douyin là hai “ứng dụng chị em” của Trung Quốc, mỗi ứng dụng lại tự điều chỉnh theo nhu cầu địa phương. Douyin chỉ có ở Trung Quốc - hiện là ứng dụng video ngắn phổ biến nhất. Nó tương tự như TikTok - không có ở Trung Quốc - mặc dù các ứng dụng có một số công cụ khác nhau. Các máy chủ TikTok không đặt tại Trung Quốc, chỉ đặt ở các quốc gia có sẵn ứng dụng này.
Mặc dù hai ứng dụng này là “chị em” – song các video trên Douyin tuân theo các quy tắc kiểm duyệt của Trung Quốc và chỉ có thể được xem trong ứng dụng Douyin, ứng dụng chỉ có thể truy cập được thông qua các cửa hàng ứng dụng Trung Quốc.
" alt="Mạng xã hội TikTok đã phát triển thần tốc như thế nào?" />- Play" alt="Smartphone sắp được trang bị túi khí bảo vệ" />
- " alt="Hé lộ cuộc sống bên trong trại cai nghiện Internet ở Hàn Quốc" />
Tuy nhiên các kỹ sư từ Đại học Johns Hopkins đang nỗ lực giải quyết vấn đề này bằng cách tạo ra các chi giả, tích hợp lớp da điện tử có khả năng truyền cảm nhận về mọi thứ xung quanh như chi thật.
TheoInteresting Engineering, lớp da diện tử mới được gắn trên bàn tay giả giúp tạo ra cảm giác chạm giống như ngón tay bình thường. Thử nghiệm ban đầu với các bệnh nhân cho thấy những phản ứng rất tích cực.
Một bệnh nhân chia sẻ: "Rất nhiều năm rồi và giờ tôi mới cảm thấy được bàn tay của mình. Cuộc sống của tôi như thể hồi sinh trở lại vậy".
Các kỹ sư đã tạo ra làn da điện tử mới bằng cách kết hợp giữa vải và cao su, đồng thời tích hợp cảm biến vào bên trong lớp vật liệu. Những cảm biến này hoạt động như đầu dây thần kinh, giúp lớp hạ bì tái tạo cảm giác chạm, thậm chí cả cảm giác đau trước các kích thích. Tín hiệu kích thích từ bên ngoài sẽ được chuyển về dây thần kinh ngoại biên của người đeo và tạo nên cảm giác thật nhất.
Luke Osborn, một sinh viên tốt nghiệp ngành kỹ thuật y sinh của Johns Hopkins cho biết, cảm biến hoạt động giống như một lớp da thứ cấp và sẽ mang tới cảm giác về một thứ gì đó tròn hoặc sắc bén.
Nhận thức về sự đau là mục tiêu chính trong nghiên cứu. Hầu hết mọi người đều không thích cảm giác đau nhưng thực tế, cảm giác này lại cực kỳ quan trọng vì nó giúp cảnh báo con người trước những tình huống nguy hiểm. Osborn khẳng định, đau là một trong những cơ chế bảo vệ tốt nhất của cơ thể người.
Osborn chia sẻ: "Đau tất nhiên thực sự khó chịu nhưng nó cũng là một cảm giác cần thiết để bảo vệ cơ thể. Nhưng với người tàn tật, họ không thể cảm nhận được chúng thông qua các chi giả".
Da điện tử (E-dermis) kích thích các dây thần kinh trên chi cụt mà không cần phải xâm lấn qua da. Bên cạnh đó, da diện tử còn cho phép người tàn tật cảm nhận được những luồng xúc giác liên tục. Nói cách khác, họ có thể cảm nhận được cảm ứng đau từ nhẹ dần tới đau nhói.
Nhóm nghiên cứu đã phát triển một "mô hình thần kinh" giống với các thụ thể cảm giác đau trong hệ thần kinh của con người. Nhờ đó, da điện tử có thể tái tạo cảm giác đau giống cách các thụ thể thần kinh trên da cảm nhận.
Trong thử nghiệm với các tình nguyện viên và sử dụng công nghệ EEG để theo dõi hoạt động não bộ, nhóm nghiên cứu phát hiện thấy, những người tham gia thử nghiệm thực sự đã trải qua cảm giác đau giống với phản ứng tự nhiên của cơ thể.
Tác giả nghiên cứu kiêm giáo sư kỹ thuật y sinh tại Johns Hopkins, Nitish Thakor cho biết: "Lần đầu tiên, một bộ phận giả có thể đem tới cảm giác cho người bị cụt chi giống như bàn tay thật".
Mặc dù vậy, da diện tử vẫn còn những hạn chế nhất định. Nó chưa thể cảm nhận được nhiệt độ. Hiện nhóm nghiên cứu mới chỉ tập trung vào khả năng phát hiện độ cong và sắc nhọn.
Nghiên cứu trên đã được đăng tải trên tạp chí Science Robotics mới đây. Hy vọng trong tương lai không xa, các nhà khoa học có thể tạo ra được những chi giả sở hữu khả năng cảm nhận được mọi thứ, mang lại cơ hội trải nghiệm cuộc sống tích cực hơn cho những người tàn tật.
" alt="Da điện tử giúp người cụt chi cảm nhận được cảm giác đau và đồ vật" />Hoặc, có những từ dịch đúng nghĩa nghe rất buồn cười. Ví dụ điển hình là từ "foldable". Từ này thường được nhiều tờ báo Việt Nam dùng để chỉ các loại màn hình "có thể gập được". Nếu dịch xuôi hơn là "màn hình gập" thì cũng không đúng lắm, vì nhiều mẫu màn hình foldable thập chí còn có thể cuộn như tấm vải cơ.
Thế nhưng, nói đến "tiếng Anh hi-tech" thì từ khiến các dịch giả đau đầu nhất phải là "disrupt".
" alt="'Disrupt': Từ tiếng Anh mà bạn buộc phải hiểu để lý giải sự vĩ đại của Apple, Google hay Microsoft" />
- ·Nhận định, soi kèo Bologna vs Dortmund, 3h00 ngày 22/1: Vẫn chưa thể thắng
- ·Đây chính là chiếc xe độc nhất World Cup 2018
- ·FPT, Toshiba giúp Takashimaya chuyển đổi số nâng cao trải nghiệm khách hàng
- ·Cách cập nhật nhanh lịch thi đấu World Cup 2018, kết quả, tỉ số,...
- ·Nhận định, soi kèo Nữ Juarez vs Nữ Pumas UNAM, 5h45 ngày 21/1: Thời thế thay đổi
- ·Làm gì cho mùa hè ‘cực chất’?
- ·Apple Maps đang bị 'sập', nếu muốn tìm đường hãy dùng Google Map
- ·Tại Trung Quốc, ổ điện và USB cũng có thể là camera quay lén
- ·Nhận định, soi kèo Nữ Atlas vs Nữ Club America, 08h00 ngày 22/1: Lấy lại ngôi đầu
- ·LMHT: Kết quả các vòng loại của Á vận hội 2018 sẽ được giữ kín đến phút chót
- Với hơn 130 triệu chiếc được bán ra trên toàn cầu, đứng ở vị trí thứ 10 là đứa con của Motorola, Razr V3. Ngoài ra, đây cũng là mẫu di động nắp gập bán chạy nhất từ trước đến nay. Mặc dù không thể so sánh với những chiếc smartphone hiện đại về tính năng, Razer V3 là một trong những chiếc di động nổi bật nhất trong thời gian ra mắt vào năm 2004.
Ra mắt vào năm 2004,Nokia 2600là chiếc điện thoại cực kỳ tối giản. Hoàn toàn không có Bluetooth, không có camera hay bất kỳ tính năng nào được ưa thích ở ngày nay, máy chỉ được trang bị màn hình 1,5 inch, viên pin "trâu" đi kèm mức giá hấp dẫn. Nokia 2600 bán được hơn 135 triệu chiếc, đứng thứ 9 trong danh sách. Cũng giống như Nokia 2600, Samsung E1100 sở hữu thiết kế chắc chắn, màn hình 1,5 inch, bộ nhớ trong 1 MB, đèn pin cùng thời lượng pin tuyệt vời với hơn 13 ngày ở chế độ chờ. Thiết bị đứng ở vị trí thứ 8 này ra mắt vào năm 2009 trở nên phổ biến khắp thế giới phần lớn nhờ vào mức giá rất phải chăng. Tổng cộng có hơn 150 triệu chiếc được bán ra. Nokia 5230đứng ở vị trí thứ 7, cũng với 150 triệu chiếc bán ra nhưng nhỉnh hơn một chút so với E1100. Mẫu di động sở hữu màn hình cảm ứng 3,2 inch, hệ điều hành Symbian có kết nối 3G, bên cạnh chip GPS, camera 2 MP và RAM 128 MB. Nokia 5230 không có kết nối Wi-Fi, nhưng có lẽ nó cũng không cần thiết lắm với người dùng vào thời điểm ra mắt năm 2009. Nokia 6600 có thiết kế khá kỳ lạ, tuy nhiên hầu hết người dùng lại thích nó. Bằng chứng là khoảng hơn 150 triệu chiếc đã được bán sạch, giúp thiết bị đứng ở vị trí thứ 6. Ra đời vào năm 2003, mẫu di động được định vị ở phân khúc cao cấp thời bấy giờ sở hữu màn hình 2,1 inch, camera VGA, viên pin 850 mAh, với mức giá khoảng 695 USD. Cũng với khoảng 150 triệu thiết bị được bán, vị trí thứ 5 thuộc về Nokia 1200. Ưu điểm lớn nhất của chiếc di động này là thời lượng pin, với 7 giờ đàm thoại liên tục và thời gian chờ 390 tiếng. Tương tự Nokia 2600, thiết bị có thiết kế đơn giản cùng đèn pin khởi động bằng cách nhấn giữ phím hướng lên. Nokia 3210 là chiếc di động cũ nhất trong danh sách này. Ra đời từ năm 1999, thiết bị chỉ có hai chức năng chính: nghe gọi và nhắn tin. Ngoài ra, tựa game huyền thoại Rắn săn mồi cũng có thể là một điểm cộng hấp dẫn cho chiếc điện thoại này. Cũng với khoảng 150 triệu chiếc được bán, Nokia 3210đứng ở vị trí thứ 4. Vị trí thứ 3 với hơn 220 triệu chiếc được tiêu thụ thuộc về bộ đôiiPhone 6 và 6 Pluscủa Apple. Trình làng vào năm 2014, đây là 2 mẫu di động hiện đại nhất trong danh sách. Một trong những yếu tố giúp cả 2 đạt được thành công vang dội đó là nhờ vào việc nâng cấp màn hình lên 4,7 và 5,5 inch từ 4 inch trước đó của iPhone 5S. Vài tháng đầu tiên, iPhone 6 bán chạy hơn 6 Plus, nhiều khả năng nhờ vào mức giá rẻ hơn. Nokia 1110tiếp tục là chiếc di động mà hãng di động Phần Lan thực hiện phương châm "ăn chắc mặc bền". Không camera, màn hình màu, thiết kế lạ mắt như Nokia N70 hay nhiều thiết bị ra mắt cùng thời năm 2005, Nokia 1110 chiếm lĩnh thị trường nhờ mức giá rẻ và thị trường phân phối rộng khắp. Với hơn 250 triệu đơn vị bán ra, mẫu di động ở vị trí á quân này rất thích hợp cho đối tượng người dùng chỉ nghe gọi, nhắn tin và chơi Rắn săn mồi.
" alt="10 di động bán chạy nhất mọi thời đại: Bao giờ lật đổ 'cựu vương'?" />Ngôi vị quán quân thuộc vềNokia 1100, mẫu "basic phone" được giới thiệu lần đầu vào năm 2003. Cũng với đường lối đã làm nên thành công cho rất nhiều thiết bị Nokia, sản phẩm có thiết kế đơn giản, hơi cong, màn hình đơn sắc, đèn pin ở cạnh trên và mức giá phải chăng. Mạng lưới thị trường ở khắp nơi giúp Nokia 1100 đạt được doanh số hơn 250 triệu chiếc được bán ra. Tuy nhiên, không ít những “hot face” có lượt follow "khủng" từng bị dân mạng "bóc phốt" quảng cáo "không có tâm", cụ thể là không trực tiếp trải nghiệm sản phẩm nhưng vẫn giới thiệu cho mọi người.
Những người này bị cho là đăng bài quảng cáo vì lợi nhuận trước mắt. Không ít khách hàng cảm thấy "hoang mang" khi "trót" đặt lòng tin vào họ.
Quảng cáo "bất chấp"
Từng khẳng định với Zing.vnmình chưa bao giờ đụng dao kéo, thế nhưng mới đây Hàn Hải Hằng (sinh năm 1999, Thanh Hoá) lại đăng review về dịch vụ nâng ngực tại một trung tâm thẩm mỹ khiến dân mạng bất ngờ.
Hàn Hải Hằng bị chỉ trích khi nói chưa từng đụng chạm dao kéo nhưng lại đi quảng cáo dịch vụ nâng ngực. Ảnh chụp màn hình. Theo đó, hot girl ĐH Văn hoá Thể thao và Du lịch tỏ ra hài lòng khi đã quyết định "trùng tu" vòng một.
Về phía trung tâm thẩm mỹ, họ cũng chụp lại màn hình story của Hàn Hằng và đăng trên fanpage.
Điều đáng nói, đây không phải lần đầu hot girl này gây hoang mang cho người theo dõi khi quảng cáo một cách bất chấp.
Tận dụng sự nổi tiếng, Hàn Hằng PR khá nhiều nhãn hiệu khác nhau.
Với các sản phẩm dưỡng tóc, cô quảng cáo tới 3-4 loại. Với mục đích tăng vòng 1, cô gợi ý cho các followers của mình dùng tới vài loại bột uống.
Nổi tiếng với danh xưng bạn gái cầu thủ Quang Hải, Nhật Lê thu hút lượng lớn người theo dõi trên trang cá nhân. Cùng với đó, cô được không ít nhãn hàng để mắt, mời quảng cáo.
Tuy nhiên, Nhật Lê từng khiến người hâm mộ thất vọng, quay lưng khi bị "bóc phốt" quảng cáo sai sự thật.
Cụ thể, cuối tháng 8 năm ngoái, cô nàng đã PR thuốc giảm cân và tăng cân chỉ cách nhau 5 ngày. Sau đó, cô lại tiếp tục quảng cáo sản phẩm tăng chiều cao.
Sau vụ lùm xùm, hình ảnh của 9X Quảng Nam bị ảnh hưởng ít nhiều, phần lớn bình luận bày tỏ họ không còn tin tưởng những sản phẩm mà cô nàng quảng cáo nữa.
Nhật Lê chọn giải pháp im lặng giữa tâm bão. Nhưng dân mạng tiếp tục "ném đá" cô khi vẫn đăng quảng cáo thuốc giảm cân.
Nhiều người cho rằng việc quảng cáo chẳng có gì sai nhưng là hot girl nổi tiếng, được công chúng yêu mến, nàng WAGs 9X không nên vì lợi nhuận trước mắt mà đánh mất lòng tin của người theo dõi.
Nhật Lê từng bị "ném đá" khi quảng cáo "bất chấp" dù chưa trải nghiệm sản phẩm. Ảnh chụp màn hình. Bị tố bán hàng fake
Năm 2018, hot girl Thúy Vi - bạn gái cũ của thiếu gia Phan Thành - bị dân mạng tố bán kem trộn gây mẩn ngứa cho khách hàng.
Cụ thể một tài khoản Facebook có tên D. đăng tải hình ảnh bị nổi mẩn đỏ khắp người sau khi sử dụng kem làm trắng da mua của Thúy Vi.
Thúy Vi từng bị khách hàng tố bán kem trộn kém chất lượng gây nổi mẩn. Ảnh chụp màn hình. Ở phần bình luận trang fanpage của hãng kem, một tài khoản khác cũng than vãn việc "càng dùng da càng sạm" sau khi sử dụng sản phẩm "hot girl Cà Mau" bán.
Trước những lời chỉ trích, Thúy Vi lên tiếng kêu oan. Cô đăng tải hình ảnh tài khoản tên D. dùng ảnh nổi mề đay trên mạng để vu khống mình.
Song vụ việc khiến nhiều khách hàng mất niềm tin, cho rằng việc cô bán kem trộn trắng da cấp tốc là gây hại cho người khác.
Tháng 4/2015, hot girl Kelly (tên thật Nguyễn Thụy Tú Anh, sinh năm 1990) từng bị dân mạng chỉ trích vì bán hàng nhái.
Theo đó, người này rao bán những đôi Superstar - dòng giày từng "làm mưa làm gió" của Adidas - với giá 1,5 triệu đồng và khẳng định đó là hàng auth (hàng xịn).
Tuy nhiên, nhiều bạn trẻ sau đó chỉ ra các dấu hiệu cho thấy đây là giày fake (hàng nhái).
Ngay khi sự việc gây chú ý, Kelly bày tỏ, chính cô cũng bị lừa từ người cung cấp giày và không hề biết những đồ mình đang bán là hàng fake.
" alt="Loạt hot girl bị tố bán hàng, quảng cáo 'không có tâm'" />Sau đó, hot girl sinh năm 1990 đã trả lại tiền cho khách hàng, đồng thời dừng bán để không mang tiếng lừa đảo. Cô cũng lập tức xóa những dòng đăng tải, rao bán về đôi giày này.
- ·Siêu máy tính dự đoán Besiktas vs Athletic Bilbao, 22h30 ngày 22/1
- ·EA lại nghĩ ra cách 'hút máu' game thủ với dịch vụ chơi game mới?
- ·Facebook mời cựu giám đốc Google để thử nghiệm sản phẩm mới
- ·Vụ thuyền viên đục lỗ quay khách tắm tráng: Khôi phục lại toàn bộ dữ liệu video bị xóa
- ·Nhận định, soi kèo Khor Fakkan vs Ajman Club, 20h05 ngày 21/1: Cửa trên thắng thế
- ·Thượng nghị sỹ Mỹ: Dự án tiền điện tử của Facebook là 'ảo tưởng'
- ·Asus Max Pro M1 có thể tạo cuộc đua mới về giá tại Việt Nam
- ·Tính năng 'đáng sợ' trên Facebook do AI tái tạo làm giới chuyên gia lo lắng
- ·Nhận định, soi kèo Ninh Bình vs Hòa Bình, 18h00 ngày 23/1: Nhọc nhằn sân nhà
- ·Jurassic World: Fallen Kingdom