Vào những năm 1950, viện sĩ hàn lâm Andrei Sakharov từng đề nghị lãnh đạo Liên Xô khi đó triển khai hàng chục đầu đạn hạt nhân siêu mạnh dọc biên giớibiển của Mỹ.

IS hoảng loạn vì Nga 'nói ít, làm nhiều'" />

Nga vây Mỹ bằng tàu ngầm hạt nhân không người lái?

Thế giới 2025-01-25 20:52:05 9522

Vào những năm 1950,âyMỹbằngtàungầmhạtnhânkhôngngườilác1 châu âu nam viện sĩ hàn lâm Andrei Sakharov từng đề nghị lãnh đạo Liên Xô khi đó triển khai hàng chục đầu đạn hạt nhân siêu mạnh dọc biên giớibiển của Mỹ.

IS hoảng loạn vì Nga 'nói ít, làm nhiều'
本文地址:http://vip.tour-time.com/html/863e898921.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Benfica vs Barcelona, 3h00 ngày 22/1

{keywords}

Các cô dâu Ấn Độ tại một buổi lễ kết hôn tập thể ở thành phố Surat thuộc bang Gujarat ngày 4/12

Ấn Độ đã duy trì độ tuổi có thể kết hôn ở mức 18 từ những năm 1970, mặc dù độ tuổi kết hôn tối thiểu đối với nam giới là 21. Nhưng bất chấp luật hiện hành, các cuộc hôn nhân dưới tuổi vị thành niên vẫn diễn ra phổ biến, đặc biệt là ở các vùng nông thôn rộng lớn của quốc gia Nam Á này.

Cứ 3 trẻ em gái kết hôn trên thế giới thì 1 là ở Ấn Độ, với hơn 100 triệu trẻ em gái kết hôn ngay cả khi chưa tròn 15 tuổi, theo số liệu năm 2019 của Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc.

“Dự luật sẽ không có tác dụng vì nó không tập trung xử lý nguyên nhân gốc rễ của tình trạng tảo hôn mà thậm chí còn gây ra nhiều tác hại khác”, bà Amita Pitre, chuyên gia về bình đẳng giới của Tổ chức xoá nghèo đói Oxfam Ấn Độ, đã viết trong một bài báo.

“18 là tuổi có thể bỏ phiếu, ký hợp đồng và làm việc, vậy thì tại sao lại không là độ tuổi có thể quyết định việc lấy chồng? Trên thực tế, việc cung cấp thông tin cho người trẻ, cung cấp những hiểu biết về sức khỏe tình dục, nâng cao trình  độ văn hoá sẽ đi liền với nâng cao thu nhập, và có thể khiến độ tuổi kết hôn giảm xuống mà không cần phải có bất kỳ sự ép buộc nào”, bà nói thêm.

Đăng Dương(Theo SCMP)

Cú sốc nàng dâu Việt ở vùng quê Ấn Độ

Cú sốc nàng dâu Việt ở vùng quê Ấn Độ

Thấy con dâu nấu món thịt kho tàu, mẹ chồng chị Hương chạy lên sân thượng nôn thốc nôn tháo rồi vào phòng nằm khóc.

">

Ấn Độ nâng độ tuổi kết hôn của phụ nữ lên 21 tuổi, gây nhiều tranh cãi

Năm 2018, một tin vui bất ngờ đến từ ngôi làng nghèo ở thành phố Trạm Giang, Quảng Đông (Trung Quốc). Mỗi người dân trong làng được chuyển đến một ngôi biệt thự mới tinh đã đầy đủ mọi thứ, không cần phải sắm sửa thêm gì.

Điều khiến nhiều người tò mò là ngôi làng này từng là một làng nghèo cấp tỉnh, người dân rất chân chất. Việc được sống trong ngôi biệt thự lớn đúng là một giấc mơ của người dân nơi đây.

Tất cả là do người đàn ông giàu có tên Trần Sinh bỏ tiền ra, đầu tư xây dựng cho dân.

{keywords}
Doanh nhân Trần Sinh sinh năm 1962 trong một gia đình 5 người con.

Doanh nhân Trần Sinh sinh năm 1962 trong một gia đình 5 người con. Cha mất từ nhỏ, mẹ là người hết lòng yêu thương chăm sóc con trai. Hoàn cảnh khó khăn khiến Trần Sinh hết lòng học hành, mong ước được vào trường đại học. Trần Sinh trở thành học sinh có thành tích xuất sắc, là niềm tự hào của dân làng và mẹ.

Năm 1984, Trần Sinh tốt nghiệp khoa Kinh tế Đại học Bắc Kinh. Trước đó, do quá khó khăn, mẹ ông và dân làng phải đi vay mượn khắp nơi mới có đủ tiền cho ông đi tàu lên thành phố nhập học.

Ra trường, ông tìm được công việc ổn định khiến dân làng và mẹ đẻ rất tự hào.

Tuy nhiên, công việc lặp đi lặp lại khiến Trần Sinh cảm thấy nhàm chán, ông quyết định tìm hướng đầu tư mới, bắt đầu tự kinh doanh. Trong vài năm, số tiền Trần Sinh kiếm được khiến nhiều người mơ ước. Không dừng lại ở đó, ông quyết định tiếp tục làm giàu nhờ bước sang ngành nghề mới.

Ông nhìn ra tiềm năng trong ngành bất động sản và lại một lần nữa bỏ vốn đầu tư. Chỉ trong vòng 3 năm, Trần Sinh đã sở hữu khối tài sản hàng trăm triệu USD và trở thành đại gia kinh doanh bất động sản ở thành phố Trạm Giang, đồng thời là triệu phú đầu tiên ở ngôi làng nơi ông sinh ra.

Thế nhưng, vì muốn mở rộng lĩnh vực kinh doanh của mình, ông quyết định chuyển sang kinh doanh đồ uống và lập công ty riêng. Trải qua quá trình thử nghiệm, những lon nước táo đầu tiên của công ty đã được ra mắt. Sản phẩm của công ty ông được người tiêu dùng đón nhận.

Dù vậy, ông vẫn chưa thực sự hài lòng. Trần Sinh quyết định đầu tư sang lĩnh vực thịt lợn sạch. Ông cùng một người em của mình quyết định mở công ty chuyên cung cấp thịt lợn sạch và một lần nữa được đón nhận nhiệt tình.

{keywords}
Những ngôi biệt thự doanh nhân Trần Sinh xây cho người dân trong làng 

Tháng 8/2009, ông và người em của mình còn thành lập “Trường dạy nghề bán thịt lợn” để đào tạo những tài năng chăn nuôi lợn chuyên nghiệp và những người bán thịt chất lượng cao.

Thương hiệu thịt lợn chất lượng của Trần Sinh cũng ngày càng lớn mạnh. Để mở rộng hoạt động kinh doanh, ông còn tham gia vào lĩnh vực thương mại điện tử và trở thành doanh nghiệp kinh doanh và chăn nuôi lợn nội địa lớn, nổi tiếng khắp nơi.

Khi sự nghiệp thăng hoa, Trần Sinh không quên những khó khăn mình đã trải qua. Ông nhớ về ngôi làng và những người dân đã quyên góp tiền giúp ông đi học. Ông đã từng tự nhủ sau này khi thành công sẽ trả ơn dân làng.

Năm 2014, Trần Sinh chia sẻ: "Tôi không thể có được thành công ngày hôm nay nếu không có sự ủng hộ của dân làng. Tôi sẽ tặng mỗi gia đình một biệt thự rộng 300m2, giúp cả làng thoát nghèo. Đây là phần thưởng tôi muốn dành tặng cho lòng tốt của họ".

Trần Sinh không chỉ chi tiền xây biệt thự, ông còn xây dựng các trường mẫu giáo và trường học địa phương. Ông đồng thời trợ cấp lương cho giáo viên địa phương bằng tiền của mình, hi vọng có thể thu hút nhiều giáo viên giỏi.

Không chỉ giúp dân làng có nhà, có điều kiện phát triển học thức, Trần Sinh còn giúp họ trồng cây ăn quả và chăn nuôi lợn. Điều này giúp người dân nơi đây có thêm nguồn thu nhập.

Tuy nhiên, việc xây dựng 258 căn biệt thự cho các hộ gia đình đã khiến người dân nảy sinh tranh cãi. Có người muốn sở hữu hai căn có người lại không biết nên ở căn nào. Điều này khiến cho Trần Sinh hết sức buồn lòng, có khoảng thời gian 2 năm ông không về quê. Chính quyền địa phương đã phải họp người dân để thảo luận, phân chia các căn biệt thự.

{keywords}
Doanh Nhân Trần Sinh vẫn đang làm việc chăm chỉ, sự nghiệp ngày càng phát triển và hưng thịnh.

Vào ngày 4/6/2018, người dân đã tổ chức buổi lễ tân gia lớn để chào mừng cả làng chuyển đến nhà mới. Trần Sinh cùng mẹ và vợ cũng đến dự lễ tân gia. Trước lời mời nồng nhiệt của dân làng, Trần Sinh đã đứng lên phát biểu: "Rồi tôi cũng sẽ già đi, cũng sẽ về với tổ tiên. Với tôi, việc có thể xây dựng biệt thự cho mọi người, giúp người dân nuôi lợn là điều rất hạnh phúc. Tôi hi vọng mọi người có thể chăm lo cho thế hệ con cháu của mình, để họ có điều kiện học hành, phát triển, thành công".

Hiện nay, người dân trong làng được sống trong những ngôi biệt thự lớn, mọi hộ gia đình đều có cuộc sống sung túc, con cái của họ được học hành tử tế.

Trần Sinh cũng vẫn đang làm việc chăm chỉ, sự nghiệp ngày càng phát triển và hưng thịnh. 

 Thanh Tú(Theo Sohu/163)

Cuộc sống bế tắc của thần đồng đỗ đại học năm 10 tuổi ở Trung Quốc

Cuộc sống bế tắc của thần đồng đỗ đại học năm 10 tuổi ở Trung Quốc

Đậu đại học khi mới 10 tuổi và tốt nghiệp ở tuổi 13, Zhang Yiwen rơi vào khủng hoảng và cô đơn, phải trở về làm trợ giảng cho cha mẹ với mức thù lao bèo bọt.

">

Đại gia về quê xây biệt thự tặng cả dân làng

Nhận định, soi kèo Benfica vs Barcelona, 3h00 ngày 22/1: Chủ nhà có điểm

Nội dung được nêu trong tờ trình gửi HĐND thành phố về mức học phí với giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông công lập từ năm học 2024-2025 và các năm học tiếp theo.

Mức thu được chia thành 2 nhóm. Nhóm 1 gồm học sinh ở thành phố Thủ Đức và các quận: 1, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 10, 11, 12, Bình Thạnh, Phú Nhuận, Gò Vấp, Tân Bình, Tân Phú, Bình Tân. Nhóm 2 là các trường ở huyện Bình Chánh, Hóc Môn, Củ Chi, Nhà Bè và Cần Giờ.

Theo đề xuất, tất cả học sinh ở nhóm 1 được giảm, nhiều nhất ở cấp trung học cơ sở, từ 300.000 xuống còn 60.000 đồng mỗi tháng. Còn lại, học phí giảm từ 100.000 đến 180.000 đồng mỗi tháng.

Với nhóm 2, thành phố chỉ đề xuất giảm cho bậc THCS và THPT, mức giảm lần lượt là 70.000 và 100.000 đồng. Riêng cấp Tiểu học và trẻ mầm non 5 tuổi, các mức được đưa ra làm cơ sở để thành phố chi ngân sách, bởi học sinh được miễn học phí theo Luật Giáo dục và Nghị định 81 của Chính phủ.

Cấp họcHọc phí năm học 2024-2025 (đồng/tháng)Học phí năm học 2022-2023 (đồng/tháng)
Nhóm 1Nhóm 2Nhóm 1Nhóm 2
Nhà trẻ200.000120.000300.000120.000
Mẫu giáo160.000100.000300.000100.000
Tiểu học60.00030.000300.000100.000
Trung học cơ sở60.00030.000300.000100.000
Trung học phổ thông120.000100.000300.000200.000

Năm học 2022-2023, thành phố thông qua mức học phí từ 100.000 đến 300.000 đồng, tăng tới 5 lần so với cũ, theo Nghị định 81. Tuy nhiên, do ảnh hưởng của dịch Covid-19, Chính phủ yêu cầu các địa phương hỗ trợ để số tiền thực đóng của người dân không tăng. Từ đó đến nay, mỗi năm, TP HCM chi ngân sách 600-1.500 tỷ đồng để bù phần này.

Sang năm học 2024-2025, các địa phương sẽ được áp dụng mức thu theo Nghị định 81. Song, với đề xuất của UBND, thành phố vẫn không tăng học phí. Mức thu đề xuất tương tự cách đây bốn năm.

Hồi tháng 12 năm ngoái, HĐND thông qua chính sách đặc thù, hỗ trợ 100% học phí ở bậc THCS và đã chi 1.108 tỷ đồng để hỗ trợ nhóm này trong năm học vừa qua. Thành phố chưa cho biết có duy trì việc này hay không.

Thí sinh thi tốt nghiệp tại trường THPT Trưng Vương, quận 1, tháng 6/2024. Ảnh: Quỳnh Trần">

TP HCM đề xuất giảm học phí mọi cấp học

khong tien tiet kiem anh 1

Sau 5 tháng dịch bệnh, tài khoản tiết kiệm của Huyền Trang (30 tuổi, quận Đống Đa, Hà Nội) gần như trở về con số 0.

Chỉ tính riêng năm nay, nữ nhân viên văn phòng đã 3 lần đổi chỗ làm, tình hình dịch bệnh phức tạp, các công ty phải cắt giảm nhân sự hoặc có chính sách đãi ngộ không phù hợp.

“Thú thực, giờ tôi không còn khoản tiết kiệm nào, phải cố đi làm để tích cóp từ đầu. Tôi vừa mới qua giai đoạn thử việc ở một công ty mới, nhưng có lẽ năm nay chưa được nhận thưởng Tết. Đi làm ròng rã, đến cuối năm, tôi vẫn không để ra được khoản tiền nào”, Trang thở dài, chia sẻ.

Gặp khó do dịch bệnh

Theo Trang, đợt dịch bệnh Covid-19 đầy khó khăn vừa qua tại Hà Nội chính lý do khiến cô không thể tích lũy như mọi năm.

khong tien tiet kiem anh 2

Trang nhiều lần chuyển việc, thu nhập bất ổn do dịch bệnh.

Với khoản tiền lương hàng tháng hiện tại, Trang phải tính toán chi ly, chỉ tiêu pha cho những việc thực sự cần thiết.

Ngay cả việc sửa chữa điện thoại, cô cũng mất cả tháng để suy tính, chưa tính đến những món đồ cá nhân.

Trang cho biết cô vốn có một khoản tiết kiệm “tạm đủ giắt lưng” sau 7 năm đi làm. Tuy nhiên, sau khi kết hôn và chịu ảnh hưởng bởi dịch, khoản tiền này nhanh chóng cạn kiệt.

“2 năm dịch bệnh, công việc bấp bênh, tôi chưa dám mua gì đắt đỏ cho bản thân vì muốn tiết kiệm tiền cho gia đình. Tôi cũng muốn đổi laptop để làm việc, mua túi xách… nhưng mọi thứ giờ khó khăn quá. Cuối năm, nhiều thứ phải sắm sửa nên tôi càng thêm trăn trở”, Trang nói.

Chi tiêu quá tay

Đi làm từ đầu năm nay, song Thanh Trúc (23 tuổi, quận Ba Đình, Hà Nội) vẫn gặp trục trặc về tiền bạc dịp cuối năm.

Chia sẻ với Zing, Trúc cho biết cô may mắn hơn nhiều người khi công việc không bị ảnh hưởng quá nghiêm trọng bởi đợt dịch vừa qua.

“Tôi bắt đầu làm nhân viên truyền thông cho một công ty từ tháng 3 năm nay. Đợt dịch, tôi vẫn duy trì làm việc online, dù mức lương bị giảm 20%. Tuy nhiên, tôi thấy như vậy đã quá may mắn. Nhiều bạn bè của tôi còn bị mất việc, cắt giảm lương sâu vì dịch”, Trúc kể lại.

Dù vậy, tới cuối năm, Trúc vẫn không thể tiết kiệm, dành dụm được khoản nào.

Ban đầu, nữ nhân viên văn phòng dự định dành ra 50% lương hàng tháng để tiết kiệm, thu vén chi phí sinh hoạt trong 50% còn lại. Tuy nhiên, cô chỉ duy trì như vậy được khoảng 4 tháng, sau đó bắt đầu “tiêu lẹm” vào khoản tiết kiệm của mình.

“Khi dịch bệnh căng thẳng, tôi mua dự trữ đồ như thuốc men, thực phẩm, đồ dùng cá nhân nhiều hơn . Làm việc ở nhà, cứ rảnh rang tôi lại lên mạng mua đồ ăn và những món đồ linh tinh. Dần dần, khoản tiết kiệm vốn đã ít ỏi của tôi lại càng nhỏ hơn”.

khong tien tiet kiem anh 3

Nhiều người trẻ trong độ tuổi 20-30 cảm thấy căng thẳng, mất phương hướng sau 2 năm đại dịch. Ảnh: Thạch Thảo.

Chỉ khi nhìn lại thống kê chi tiêu dịp cuối năm, Trúc mới bàng hoàng nhận ra mình đã chi tiêu hoang phí vào những việc không cần thiết. Hiện tại, cô đang khá lo lắng, cố gắng để không dốc cạn ví tiền.

“Nghĩ tới cái Tết sắp tới, tôi lại bị áp lực. Năm nay là năm đầu tôi đi làm, còn phải biếu bố mẹ, lì xì các em… Nếu không có tiền tích trữ từ giờ, có khi tôi còn chẳng mua sắm gì mới cho bản thân được”, Trúc bày tỏ.

Nguồn thu không đều đặn

Những ngày cuối năm, Cao Ngọc Thảo (22 tuổi, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội) có chút buồn bã khi phải tính toán chi li, không dám mua sắm nhiều cho bản thân vì khoản tiết kiệm đã cạn kiệt.

khong tien tiet kiem anh 4

Ngọc Thảo khó để dành bởi nguồn thu nhập bấp bênh.

5 tháng qua, Thảo vừa làm freelance, vừa thực tập toàn thời gian tại một công ty theo hình thức work from home.

Công việc không đều đặn, thường bị trì hoãn do dịch bệnh khiến nguồn thu bất ổn, cô rơi vào tình trạng khó có thể quản lý chi tiêu. Cuối năm, thu nhập tiếp tục giảm sâu khiến Thảo rất lo lắng.

“Suốt giai đoạn giãn cách xã hội, tôi làm việc tại nhà với tâm trạng căng thẳng, nảy sinh tâm lý muốn ‘chiều chuộng’ bản thân hơn nên hay chi tiêu thiếu tính toán. Tôi cũng chưa thể kiếm việc ổn định nên đành phải bám vào công việc freelance để trả tiền thuê nhà. Năm nay, tôi gần như không thể dành ra khoản tiết kiệm nào”, cô tâm sự.

Thảo cho biết để mua sắm quà Tết cho bố mẹ, chi trả sinh hoạt phí ở thủ đô, cô đành chấp nhận “thắt lưng buộc bụng”.

“Gần Tết, tôi nghĩ ai cũng có tâm lý muốn sắm sửa đồ mới, có nhiều thứ muốn mua. Nhưng năm nay không còn tiền tiết kiệm, tôi đành bỏ qua sở thích cá nhân để mua quà tặng gia đình”.

Đối phó ra sao?

Câu chuyện của Huyền Trang, Thanh Trúc hay Ngọc Thảo không phải vấn đề hiếm gặp đối với người lao động trẻ tuổi tại Việt Nam.

Đặc biệt, trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19, càng có nhiều người trẻ gặp rủi ro trong công việc, không đủ điều kiện tài chính để xoay xở cuộc sống, tích trữ cho dịp cuối năm.

Theo ông Lâm Minh Chánh, chuyên gia tài chính, Giám đốc Học viện Kinh doanh và Tài chính BizUni, để tránh rơi vào tình trạng nêu trên, điều quan trọng hàng đầu là người trẻ cần có giải pháp quản lý tài chính cá nhân hiệu quả.

“Theo tôi, mỗi cá nhân đều cần cần đảm bảo những nguyên tắc tài chính sau: kiếm tiền với công suất cao nhất; tiết kiệm trước khi sử dụng tiền, sử dụng tiền khôn ngoan; giữ được tiền, không để mất tiền; và đầu tư để tiền sinh ra tiền.

Làm được những điều này, chúng ta mới có thể có quỹ tài chính ổn định, là chỗ dựa giúp vượt qua những những rủi ro như dịch Covid-19 hoặc có tiền tiêu dùng vào những dịp quan trọng cuối năm”, ông Chánh trao đổi.

khong tien tiet kiem anh 5

Chuyên gia cho biết việc quản lý tài chính cá nhân là rất quan trọng nếu người trẻ muốn có khoản tiền tiết kiệm cuối năm. Ảnh: Nam Khánh.

Về việc kiếm tiền, theo ông Chánh, người trẻ nên đặt mục tiêu kiềm tiền nhiều nhất có thể khi còn sức lao động và trí óc minh mẫn. Việc hài lòng với thu nhập hiện tại có thể kéo lùi khả năng bứt phá trong công việc của mỗi người.

“Tôi nghĩ các bạn trẻ có thể kiếm thêm công việc thứ hai để kiếm thêm tiền. Kiếm được nhiều tiền hơn tiêu dùng là yếu tố quan trọng hàng đầu trong việc quản lý tài chính cá nhân, gia đình”, ông nói.

Ngoài ra, ông Chánh cho biết có một yếu tố mà nhiều người trẻ còn hạn chế đó là việc sử dụng tiền một cách khôn khoan.

“Mỗi cá nhân nên chia thu nhập của mình thành các quỹ như quỹ thiết yếu, quỹ tiện nghi sinh hoạt, quỹ hưởng thụ, quỹ giáo dục, quỹ mua sắm, quỹ tài chính cá nhân…để quản lý chặt chẽ tiền tiêu dùng.

Đặc biệt, chúng ta phải biết tiết kiệm trước khi chi tiêu. Kinh nghiệm của rất nhiều người là trích ra một khoản để tiết kiệm ngay sau khi nhận lương”, ông chia sẻ.

Cuối cùng, theo ông Chánh, điều rất quan trọng là người trẻ cần biết bảo vệ đồng tiền của mình, có hiểu biết để né tránh rủi ro khi vay mượn có lãi suất, bị lừa đảo trong đầu tư.

“Nhiều bạn trẻ ngày nay tham gia đầu tư để tiền sinh ra tiền. Tuy nhiên, các bạn phải nắm chắc những nguyên tắc và rủi ro trong đầu tư, đồng thời phải hiểu rõ những công cụ mà mình đầu tư. Nếu bỏ tiền đầu tư mà không hiểu biết, nhiều người sẽ gặp thua lỗ, thậm chí trắng tay”, ông nói thêm.

Theo Zing

2,3 tỷ gửi ngân hàng 11 năm không rút, phía sau là chuyện bất ngờ

2,3 tỷ gửi ngân hàng 11 năm không rút, phía sau là chuyện bất ngờ

Nhân viên ngân hàng cảm thấy có điều gì đó bất thường nên kiểm tra thông tin người gửi thì phát hiện chủ nhân là một ông cụ 70 tuổi.

">

Đi làm cả năm, cuối năm vẫn không tiết kiệm được đồng nào

友情链接