Nhận định, soi kèo Nữ Deportivo Toluca vs Nữ Queretaro, 08h00 ngày 21/01: Bệ phóng sân nhà
(责任编辑:Công nghệ)
下一篇:Soi kèo góc Galatasaray vs Dynamo Kyiv, 22h30 ngày 21/1
Không phải gạch gói hay xi măng cốt thép, không phải thiết kế nạm vàng trát ngọc,…cổng làng thôn Trần Phú, xã Tân Hưng, Tiên Lữ, Hưng Yên được tạo nên từ bộ rễ của cây đa cổ thụ hơn 400 tuổi. Những cành, rễ,… của cây đa trồi lên từ lòng đất, vươn lên trời cao, rồi bất ngờ quấn chặt, tạo một khoảng trống bên dưới giống như cổng làng. Được biết, "cụ đa" này ngày xưa được trồng cạnh một miếu thờ thành hoàng làng, qua vài trăm năm, cây còn miếu mất. Cũng do chịu đựng sương gió, mưa bão, sấm sét, đôi khi lũ trẻ nghịch ngợm đốt lửa, "cổng làng" độc đáo này giờ đây đã có phần già nua, xơ xác. Nằm cách Hà Nội khoảng 60km, đây là một địa điểm thú vị cho các bạn trẻ yêu thiên nhiên. Đến đây bạn có thể hòa mình vào không khí thiên nhiên mát mẻ của làng quê. Đã có nhiều người ghé thăm tận mắt "cụ đa" và lưu giữ những bộ ảnh đẹp. Nhờ sự kì diệu của tạo hóa, rễ của cây đa không biết tự bao giờ cứ thế trồi lên từ lòng đất, vươn mình mạnh mẽ và tạo đúng một khoảng trống bên dưới đủ để cho người dân trong làng đi lại dễ dàng. Cây đa này được công nhận là cây đa di sản. Ông Hoàng Văn Cải (Tân Hưng, Hưng Yên) cho biết ông năm nay 63 tuổi, nghe các cụ cao tuổi trong làng kể lại trước đây khu vực này có một cái ao, cây đa được các cụ làm dây đu qua ao sau dần hình thành ra cây đa cổ thụ hai cụm thân như bây giờ. Theo người dân kể lại, trước đây cây đa bị cháy và sét đánh làm chết một nhánh cây. Cây đa có hai cụm thân bên trong rỗng tạo thành một lối đi tượng trưng cho một cái cổng làng cho người dân đi lại. Hiện tại cây đa vẫn sống và phát triển tốt. Trước đây cây đa từng bị cháy, người dân trong làng phải tưới nước ba ngày để cứu cây đa. Toàn cảnh cây đa gần 500 tuổi ở Hưng Yên. Cây thông bị phượt thủ 'xẻ thịt' lấy nhựa nhóm lửa ở Tà Năng - Phan Dũng
Một số bạn trẻ trong nhóm phượt khi trekking ở cung Tà Năng - Phan Dũng đã cắt vỏ cây thông để lấy nhựa nhóm lửa. Hành động này nhận về phản ứng gay gắt từ cộng đồng.
" alt="Cây đa 500 tuổi có bộ rễ khủng tạo thành cổng làng 'độc' nhất ở Hưng Yên" />- Hà Thanh là sinh viên năm thứ hai Đại học Sư phạm Hà Nội. Trúng tuyển vào trường năm ngoái, Thanh và gia đình đã ký cam kết làm trong ngành giáo dục 8 năm để được miễn học phí và nhận hỗ trợ 3,63 triệu đồng/tháng sinh hoạt phí từ ngân sách, theo Nghị định 116 năm 2020 của Chính phủ.
"Đây cũng là điểm thu hút em đăng ký vào trường Sư phạm bởi gia đình không có điều kiện", Thanh nói. Tuy nhiên, sau đợt chi trả cho học kỳ I năm thứ nhất vào sát Tết Nguyên đán năm ngoái, Thanh chưa nhận được thêm khoản hỗ trợ nào.
Hồ Quân, sinh viên năm thứ hai ngành Sư phạm Ngữ văn, Đại học Sư phạm TP HCM và nhiều sinh viên khác của Đại học Sài Gòn phản ánh tương tự.
"Chúng em nhiều lần hỏi trường nhưng trường cũng nói đợi kinh phí từ cấp trên, không biết khi nào mới được chi trả", Quân nói, cho rằng việc này khiến em và nhiều bạn bè chật vật vì không có tiền sinh hoạt.
Bảy tháng chưa nhận được hỗ trợ, gia đình Quân và Thanh phải xoay xở vay mượn. Thanh còn phải làm thêm để có thu nhập đóng học phí và trang trải sinh hoạt.
Theo các trường, nguyên nhân tình trạng này do việc "đặt hàng" đào tạo theo Nghị định 116 từ các địa phương và phân bổ kinh phí còn nhiều vướng mắc.
Ông K’Mun Sơn chỉ 2 cặp ché cổ được các tay buôn cổ vật hỏi mua với số tiền bằng nhiều mùa rẫy gộp lại. (Ảnh: Nguyễn Sơn). “Thà bán đất, bán trâu chứ không bán ché”
Ngồi cùng vợ trên ngôi nhà sàn đang trên đà xuống cấp, ông ông K’Mun Sơn (ngụ huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng) kể cho chúng tôi nghe những câu chuyện kể về vật thiêng của người K’Ho tại cao nguyên Di Linh trong niềm say đắm lạ kỳ.
Ông nói, ở Di Linh này, bây giờ hầu như không còn ai giữ được ché cổ của tổ tiên. Ché cổ vốn đã ít ỏi, nay càng khan hiếm hơn. Ché được các tay buôn cổ vật săn lùng trước khi người K’Ho nơi đây chưa từ bỏ các hủ tục, còn lánh mình sau những vạt rừng.
Lúc ấy, nhà sàn nào cũng có ché ông, ché bà. Khi bước chân vào những gia đình có uy tín trong buôn, người ta phải giật mình, thán phục vì bắt gặp dàn ché cổ to lớn, màu men bóng bẩy, rực rỡ.
Thế rồi những đồng tiền từ giới buôn cổ vật ùa vào buôn làng, cuốn phăng chiêng, ché, xà gạc cổ khỏi nhà người dân. Các bậc cao niên trong thôn K’Ming (thị trấn Di Linh) kể, họ không biết "người Kinh giàu có mua ché để làm gì".
Thế nhưng, những tay buôn ché cổ trả giá rất cao. Không thể cầm lòng trước món tiền quá lớn, nhiều gia đình người K’Ho chấp nhận bán đi vật thiêng của dòng họ để đổi lấy nhà gạch, ruộng bằng…
Sở hữu bộ sưu tập ché cổ với số lượng lớn, ông K’Mun Sơn dĩ nhiên trở thành “mồi ngon” của những tay buôn cổ vật. Ông nói, mỗi năm, ông gặp và từ chối khách lạ đến hỏi mua ché “không dưới chục lần”.
Đây là 2 cặp ché cổ có tên gọi mặt trăng, mặt trời. Ông Sơn tiết lộ, một nhà nghiên cứu văn hóa tại địa phương xác nhận, hiện nay, chỉ ông mới có đủ 2 cặp ché Nhật – Nguyệt như thế. (Ảnh: Nguyễn Sơn). “Mỗi người đến tìm tôi bằng một cách khác nhau. Có người giả vờ là nhà nghiên cứu văn hóa đến thăm quan ché rồi đặt vấn đề mua lại. Có người thẳng thắn nói rằng mình trong giới buôn ché cổ cho nhà giàu, có người lại tìm cách làm thân rồi tỉ tê, dụ dỗ tôi bán ché. Họ trả giá cao lắm, có người trả cả mấy trăm triệu đồng để mua lại cặp ché ông, ché bà của tôi”, ông K’Mun Sơn kể.
Thế nhưng, ông vẫn quả quyết, “cái bụng mình không ưng bán ché”. Mặc ai trả giá, mặc ai tỉ tê, dụ dỗ, ông vẫn một mực chối từ, kiên quyết không bán.
Để khẳng định ý định của mình, ông nói với chúng tôi rằng, "nếu gia đình gặp chuyện” thà bán đất, bán lúa, bán trâu chứ không bao giờ bán ché.
Liều mình chống nạn “chảy máu” vật thiêng
Ông Sơn nói: “Bây giờ giá ché cổ cao lắm. Tiền bán một cái ché cổ bằng mấy mùa rẫy, mùa lúa. Nhưng bán đi là bán cả nét đẹp văn hóa dân tộc mình, bán đi linh hồn cha ông mình. Tôi không bán để giữ lại văn hóa dân tộc và cũng để làm gương cho người khác”.
Ông Sơn cũng chia sẻ, việc chống lại nạn “chảy máu” cổ vật khiến ông gặp phải không ít rắc rối. Không thuyết phục được ông, các tay buôn cổ vật nhắm đến bà Ka Nhoi, vợ ông. Thậm chí, các đối tượng này còn dụ dỗ, kích động con cái ông để họ thúc ông bán ché.
Già làng K’Tiếu cẩn thận lau chùi, cất giữ, bảo quản những vật thiêng của dân tộc mình. (Ảnh: Nguyễn Sơn). Bà Ka Nhoi kể: “Họ đến nhiều lần lắm. Ban đầu, họ nói chỉ đến xem ché cho biết nhưng sau đó hỏi mua. Họ trả tiền cao lắm. Tôi nói không bán, họ bảo rằng, khi chúng tôi chết đi, con cái tôi cũng bán, có khi còn vứt bỏ. Bây giờ được giá, bán còn có lời. Tuy nhiên, chúng tôi quyết rồi, không bán ché đâu”.
Cũng theo bà Ka Nhoi, không chỉ kiên quyết không bán ché dù gia đình thiếu trước hụt sau, ông Sơn còn vận động bà con trong làng không bán ché cổ, xà gạc cúng,… Ông đến từng gia đình vận động, khơi dậy niềm tự hào văn hóa dân tộc mình cũng như chia sẻ thêm giá trị tinh thần của những chiếc ché cổ.
Trong khi đó, ông K’Broh cũng kiên quyết nói không với việc bán cổ vật của dân tộc. Bằng uy tín của một cán bộ về hưu, mỗi khi có dịp, ông đều phân tích về những vật thiêng của người K’Ho. Qua đó, ông khuyên bà con không bán ché, bán xà gạc.
Ông luôn đau đáu chuyện “chảy máu” vật thiêng và bản sắc văn hóa dân tộc K’Ho dần mai một. (Ảnh: Nguyễn Sơn). Tại thôn Duệ (xã Đinh Lạc, huyện Di Linh), già làng K’Tiếu cũng giữ vững tấm gương bảo vệ, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc mình. Tại huyện Di Linh, già Tiếu được biết đến như người con ưu tú, đầy uy tín của thôn Duệ.
Ông không chỉ nắm rõ các luật tục dân tộc mình mà còn là người truyền lửa văn hóa truyền thống cho thế hệ trẻ. Thế nên việc ông vẫn giữ gìn các vật thiêng của cộng đồng người K’Ho khiến dân làng cảm phục, “không dám” tự ý bán đi cổ vật của dân tộc.
Già Tiếu nói: “Tôi rất buồn vì những bản sắc của dân tộc mình ngày càng mai một. Người K’Ho đánh mất ché, xà gạc cúng… vào tay lái buôn cổ vật cũng chỉ là một khía cạnh trong việc bản sắc dân tộc bị mai một dần thôi. Tuy vậy, nếu không chữa được cái nhỏ thì làm sao sửa được cái lớn”.
“Khi có người đến nhà hỏi mua ché, xà gạc cúng, tôi đều từ chối và khuyên họ nên rời khỏi buôn làng, tìm một loại vật dụng hay thú vui khác để mua, sưu tầm. Tôi cũng nói thẳng là không chỉ tôi mà các gia đình khác trong thôn nếu còn ché, xà gạc cũng sẽ không bán cho họ đâu”, già Tiếu nói thêm.
Người phụ nữ Hà thành hơn 50 năm làm nghề sửa chữa ô tô
Hơn nửa thế kỷ gắn bó với nghề sửa chữa ô tô, bà Hồng Sâm vẫn chưa có ý định nghỉ, dù đã bước qua tuổi 70.
" alt="Từ chối giàu sang, liều mình chống nạn 'chảy máu' vật thiêng" />Bà Victoria Marie Lees quyết định đi học trở lại ở tuổi 40, khi đang nuôi 5 người con nhỏ (Ảnh: BI).
Việc học đại học ở tuổi trung niên từng khiến cuộc sống của bà Lees đảo lộn, gây ảnh hưởng không nhỏ tới cuộc sống của chồng và 5 người con.
Ban đầu, bà Lees đăng ký theo học chuyên ngành ngôn ngữ Anh và truyền thông tại một trường cao đẳng. Sau khi học xong, bà tiếp tục đăng ký học đại học và nhận được học bổng của Đại học Pennsylvania (Mỹ). Thành quả sau 10 năm đèn sách, bà Lees đã lấy được bằng cử nhân chuyên ngành ngôn ngữ Anh.
Hiện tại, bà Lees viết bài cộng tác với một số tờ tạp chí, làm biên tập viên cộng tác với một số nhà xuất bản và mở một số khóa học về viết văn sáng tạo.
Chia sẻ về hành trình học tập đã qua, bà Lees cho hay, bà vốn sinh ra trong một gia đình không khuyến khích con cái theo đuổi con đường học vấn. Vì vậy, ở tuổi 40, bà Lees muốn tạo nên một minh chứng thuyết phục cho con cái trong việc nỗ lực học tập và theo đuổi ước mơ.
Bà đã phải tìm cách cân bằng cùng lúc cả việc học, việc làm và công việc gia đình. Ngoài giờ học, bà còn làm một số công việc như thợ giặt là, phụ bếp, gia sư... Mỗi sáng, bà vẫn lái xe đưa các con đi học.
Bà Lees cũng phải tìm cách học tập linh hoạt. Các bài giảng trên lớp được bà thu âm lại, khi bà tranh thủ làm việc nhà, bà sẽ vừa làm việc vừa nghe lại các bài giảng đã thu âm.
Để tạo được sự thấu hiểu, cảm thông trong gia đình, bà đã liên tục chia sẻ với các con về việc học của bản thân, về những điều bà đã được học trên lớp.
Các câu chuyện được chia sẻ vui vẻ trong bữa ăn gia đình hay khi bà đưa các con tới trường. Những câu chuyện như vậy vừa khiến các con nghe lời và hỗ trợ mẹ nhiều hơn, lại vừa giúp bà ôn lại những kiến thức đã học được ở trường.
Trong thời gian theo học, bà thừa nhận không thể dành thời gian và tâm sức cho các con nhiều như trước. Các con của bà phải từ bỏ một số hoạt động ngoại khóa, bởi cha mẹ không có thời gian đưa đón liên tục.
Bà cũng không còn thời gian để nấu những bữa ăn cầu kỳ như trước, các bữa ăn trong tuần luôn rất giản dị. Dù vậy, các con vẫn luôn tự hào về người mẹ đầy nghị lực của mình.
Bà Lees hạnh phúc vì sau cùng, bà đã tự giúp được mình, giúp gia đình và các con trân trọng tri thức, nỗ lực theo đuổi việc học và cùng nâng cao nền tảng học vấn trong gia đình.
" alt="Bà mẹ 5 con tiết lộ lý do đi học đại học ở tuổi 40" />- "Không cho vay thì mất bạn, chứ cho vay rồi mất cả bạn lẫn tiền", đó chính xác là những gì mà tôi đang phải gánh chịu sau khi cho người bạn thân vay tiền cách đây 5 năm. Đó là câu chuyện vào mùng Một Tết năm 2019, khi đó bạn tôi có hỏi mượn 10 triệu đồng để mua quà và mua đồ đón Tết do bản thân gặp khó khăn về tài chính.
Vì là bạn thân lâu năm, vốn tin tưởng nhau, số tiền lại không quá lớn (nằm trong khả năng của mình) nên tôi không nghĩ ngợi nhiều và cho bạn vay luôn. Cầm tiền của tôi, bạn hứa sau Tết có tiền sẽ trả lại ngay.
Nhưng chờ mãi, tôi vẫn không thấy bạn liên lạc để nói về chuyện trả nợ. Thậm chí, khi tôi chủ động gọi điện cho bạn để hỏi han tình tình thì bạn không bắt máy. Thắc mắc không biết bạn có chuyện gì không mà mất liên lạc, tôi bèn đến tận nhà bạn để xem sự tình. Tới nơi, tôi vẫn tìm gặp được bạn. Bạn nói mọi chuyện vẫn bình thường nhưng điện thoại bị hư nên không thể bắt máy.
Bạn cũng tâm sự chưa kịp chuẩn bị tiền ngay nên hứa qua tháng sẽ mang tiền tới trả tôi đầy đủ. Tất nhiên, tôi cũng tin bạn nên không đòi hỏi gì thêm. Thế nhưng, qua tháng sau, tôi vẫn chưa thấy bạn xuất hiện, tiền cho vay vẫn chưa được bạn chuyển trả vào tài khoản của mình.
>> Cho vay một phút, đòi nợ hai năm
Vậy là, tôi bèn lên nhà bạn thêm một lần nữa để hỏi chuyện. Lần này, bạn nói lý do bản thân đang kẹt tiền nên chưa có ngay để trả nợ. Nghĩ chắc bạn cũng khó khăn thật, trong khi bản thân cũng chưa tới mức cần tiền gấp nên tôi nói với bạn: "Để năm sau trả cũng được, có điều bạn phải trả đầy đủ, nếu không tôi sẽ tăng khoản nợ lên thành 15 triệu".
Nghe vậy, bạn tôi gật đầu đồng ý ngay và cảm ơn rối rít. Bẵng đi một thời gian, qua năm 2020, tôi tiếp tục chủ động liên hệ lại với bạn để đòi lại số tiền cho vay theo đúng lời hẹn trước đó. Trong thâm tâm tôi xác định lần này sẽ nhất quyết đòi bằng được, không cho bạn khất nợ thêm nữa. Thấy tôi làm gắt, không thể lùi hẹn trả nợ thêm được, bạn tôi lật giọng, tỏ vẻ khó chịu: "Có ba cái đồng bạc mà cứ đòi hoài, chừng nào có thì trả".
Nghe đến đây, tôi không thể chịu đựng được nữa, nên tuyên bố thẳng: "Tiền này mày có thể trả hoặc không, nhưng tình nghĩa bạn bè thì chắc chắn không còn nữa". Nói rồi, tôi đứng dậy và đi về thẳng. Thấy tôi gay gắt, bạn vội chạy theo níu lại và xin lỗi rối rít. Nhưng lần này, tôi từ chối thẳng thừng, xác định coi như mình đã mất luôn cả số tiền kia và một người bạn.
" alt="Bạn thân khó chịu khi tôi đòi nợ 10 triệu suốt 5 năm" /> - Tọa đàm có chủ đề "Giải pháp nguồn sáng cho sức khỏe từ công nghệ đèn LED". Chương trình diễn ra trực tiếp với sự tham gia của TS Nguyễn Đoàn Quốc Anh - Giảng viên Trường Đại học Tôn Đức Thắng và ông Nguyễn Hữu Chương - Phó tổng giám độc Tập đoàn Phenikaa, Giám đốc nhà máy điện tử Phenikaa. " alt="Công nghệ đèn LED tác động ra sao đến sức khỏe" />
- ·Soi kèo phạt góc Chelsea vs Wolves, 3h00 ngày 21/1
- ·Ngôi sao trong thế hệ thứ 3 của gia đình Tổng thống đắc cử Donald Trump
- ·Người phụ nữ lạc gia đình từ nhỏ, mong mỏi tìm được cha mẹ
- ·10 dấu hiệu bạn đang có cuộc hôn nhân hoàn hảo
- ·Nhận định, soi kèo Tractor vs Mes Rafsanjan, 18h30 ngày 21/1: Duy trì vị thế
- ·Cô gái khóc trong hạnh phúc khi nghe cuộc đối thoại giữa chồng sắp cưới và tình cũ
- ·Con vật thấy đầu tiên chứng tỏ bạn là tận tình hay hời hợt?
- ·Tổng giải thưởng 200 triệu đồng Tech Awards 2022 đã có chủ
- ·Nhận định, soi kèo Ittihad Kalba vs Baniyas, 20h05 ngày 22/1: Cửa trên thắng thế
- ·Chàng rể thở phào trước quà cưới 'nhỏ tí tẹo' của mẹ vợ giàu có
Lãnh đạo Sở Thông tin và Truyền thông Bắc Ninh nhấn nút khai trương ứng dụng "Phản ánh - Kiến nghị" Phần mềm tiếp nhận, xử lý và trả lời phản ánh, kiến nghị của người dân và doanh nghiệp trên thiết bị di động (gọi tắt là phần mềm "Phản ánh - Kiến nghị") là ứng dụng dành cho người dân và chính quyền, trong đó người dân có thể phản ánh các sự việc xảy ra xung quanh mình mà không cần phải tới trụ sở UBND phường để kiến nghị, từ đó chính quyền có thể quản lý, giám sát và xử lý các phản ánh kiến nghị của người dân một cách nhanh chóng, kịp thời.
Phần mềm "Phản ánh - Kiến nghị" có quy trình xử lý tự động, là một hợp phần của ứng dụng đô thị thông minh tỉnh Bắc Ninh. Đây được xem là giải pháp thông minh nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, giúp người dân và doanh nghiệp phản ánh, tương tác trực tuyến với các cơ quan quản lý nhà nước; đồng thời là công cụ hữu hiệu, góp phần tiết kiệm chi phí, cũng như đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, hỗ trợ các cơ quan quản lý nhà nước và đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức nhanh chóng nắm bắt và xử lý kịp thời các trường hợp vi phạm, các sự cố xảy ra trên địa bàn thành phố một cách liên thông, đồng bộ.
Phát biểu tại lễ khai trương, Chủ tịch UBND TP. Bắc Ninh, ông Nguyễn Song Hà nói: Việc đưa vào hoạt động phần mềm "Phản ánh - Kiến nghị" của người dân và doanh nghiệp trên thiết bị di động thể hiện quyết tâm của TP. Bắc Ninh trong việc đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong quản lý, điều hành, tạo dựng môi trường làm việc hiện đại, tiết kiệm thời gian và chi phí, giảm văn bản giấy tờ. Điều này thể hiện sự cầu thị, mong muốn đồng hành, phục vụ và lắng nghe các phản ánh, kiến nghị của người dân, doanh nghiệp, đưa thành phố không ngừng phát triển, trở thành thành phố văn minh, hiện đại và giàu bản sắc văn hóa.
Để phần mềm "Phản ánh - Kiến nghị" thực sự góp phần thúc đẩy cải cách hành chính và xây dựng chính quyền điện tử, Chủ tịch UBND Thành phố yêu cầu Thủ trưởng các phòng, ban, ngành, đoàn thể thành phố và UBND các phường triển khai đến cán bộ, công chức, viên chức của đơn vị cài đặt và sử dụng phần mềm "Phản ánh - Kiến nghị". Đồng thời phối hợp, kịp thời hỗ trợ kiểm tra, xử lý những phản ánh kiến nghị của người dân và doanh nghiệp kịp thời, đúng chức năng, nhiệm vụ.
Ông Nguyễn Song Hà đồng thời yêu cầu Chủ tịch UBND các phường phải sử dụng ứng dụng và thường xuyên kiểm tra những phản ánh, kiến nghị được người dân và doanh nghiệp gửi đến trên phần mềm để kịp thời giao cán bộ chuyên môn xác minh và xử lý nhanh chóng. Đối với những nội dung vượt thẩm quyền của địa phương, chủ động phối hợp và báo cáo cơ quan có thẩm quyền để kịp thời giải quyết, không để xảy ra tình trạng tồn đọng các nội dung chưa được giải quyết, gây bức xúc trong dư luận.
Cách tải về và cài đặt Ứng dụng Phản ánh - Kiến nghị:
- Điện thoại sử dụng hệ điều hành Android: Từ kho ứng dụng CH Play
- Điện thoại sử dụng hệ điều hành iOS: Từ kho ứng dụng Apple Store
Người dân sau khi cài đặt có thể đăng ký tài khoản bằng tài khoản thư và đăng nhập. Đối với cán bộ cơ quan nhà nước sẽ sử dụng tài khoản thư công vụ để đăng nhập, sử dụng ứng dụng.
Sử dụng ứng dụng "Kiến nghị - Phản ánh", người dân có thể đánh giá kết quả giải quyết phản ánh qua hệ thống. Toàn bộ quá trình tiếp nhận và xử lý phản ánh kiến nghị trên đều được báo cáo kết quả đến lãnh đạo tỉnh, ngành liên quan và UBND cấp huyện.
Đình Sơn
Dân gặp chính quyền qua smartphone: cuộc vận hành bộ máy vì dân ở Bắc Ninh
Cùng với việc vận hành ứng dụng phản ánh kiến nghị, bên cạnh mục tiêu đẩy nhanh quy trình xử lý công vụ, tỉnh Bắc Ninh đang xây dựng một chính quyền luôn đứng về phía nhân dân.
" alt="Khai trương phần mềm ‘Phản ánh" />- " alt="Đứa trẻ nào có bố mẹ giàu?" />
- Câu chuyện thưởng Tết ngân hàng vẫn luôn là chủ đề nóng mỗi dịp cuối năm. Cứ đến sát dịp nghỉ Tết Nguyên đán là người ta lại lôi lương, thưởng của nhân viên nhà băng ra để mổ xẻ, bình phẩm, phán xét. Biết tôi làm ngân hàng nên đi đâu, gặp ai, tôi cũng bị hỏi "Tết này thưởng bao nhiêu?".
Là một người làm việc tại ngân hàng được gần 10 năm, tôi đã quá quen với những lời đàm tiếu của người xung quanh về ngành nghề của mình như "thưởng Tết vài chục triệu đồng thế tiêu gì cho hết", "việc nhẹ lương cao, đúng là số hưởng", "người ăn không hết, kẻ lần chẳng ra"... Những lúc như vậy, tôi lại chỉ biết cười trừ, chẳng muốn giải thích vì có nói cũng chẳng ai tin, người ta đã mặc định làm ngân hàng là "tiền tiêu không hết".
Theo dõi các phương tiện truyền thông đại chúng, hẳn các bạn cũng sẽ chẳng lạ với những thông tin như ngân hàng A thông báo lãi nghìn tỷ, ngân hàng B thưởng Tết 7-8 tháng lương, hay nhân viên ngân hàng C thưởng Tết cao nhất 100 triệu đồng... Những con số "khủng" được công bố vô tình gieo vào tiềm thức người ta rằng làm ngân hàng rất sướng. Nhưng thực ra, chỉ những ai làm trong ngành mới hiểu được những gì thực sự diễn ra bên trong cánh cửa nhà băng.
>> Nhân viên ngân hàng 'trong thấm ngoài thâm'
Tôi làm việc trong một ngân hàng TMCP tại thành phố. Nhờ hoạt động kinh doanh năm vừa qua đạt hiệu quả tốt nên tôi mới nhận được thông báo thưởng Tết Dương lịch một tháng lương, Tết Âm lịch ba tháng lương. Nhưng lương ở đây không phải lương kinh doanh mà là lương cơ bản. Có lẽ ít ai biết được rằng, lương cơ bản của một nhân viên ngân hàng gần chục năm kinh nghiệm như tôi cũng chỉ 7-8 triệu đồng một tháng – con số còn thua xa lương của một nhân viên kế toán công ty tư nhân có quy mô trung bình, chứ chưa nói đến những ngành nghề "hot" khác.
Ai từng làm ngân hàng chắc đều biết mức lương ngành không cao. Muốn có thu nhập cao, nhân viên ngân hàng sẽ phải làm ngày, làm đêm, chạy cho đủ doanh số, chỉ tiêu, áp lực vô cùng.
Người làm ngân hàng thường trông chờ vào dịp cuối năm để lĩnh thưởng. Mà nói là thưởng, thực chất đó là tiền kinh doanh, là công sức của chính những nhân viên mang lại mỗi tháng. Chỉ có điều, chúng tôi không được nhận ngay mà phải chờ đến cuối năm mới dồn lại nhận một cục. Thế nên, người ngoài nhìn vào nghĩ là nhiều, chứ nếu tính thu nhập cả năm, tôi không nghĩ có sự khác biệt quá lớn so với các ngành nghề khác.
Ngay cả chuyện mức thưởng cụ thể của từng nhân viên ngân hàng cũng không phải cao đều như trong thông tin được công bố. Thưởng ít hay nhiều còn phải tùy thuộc vào xếp loại của chi nhánh và xếp loại bình bầu cá nhân từng người. Theo quy định của phòng tôi, chỉ có một cá nhân được xếp loại xuất sắc mỗi năm, thưởng cao hơn những người khác, nên chúng tôi tự quy định ngầm với nhau là xoay tua để thay nhau nhận.
Chưa kể, ngay cả khi bạn có làm xuất sắc đi nữa, nhưng tập thể yếu kém thì vẫn ôm trái đắng như thường. Còn cái mác "thưởng cao nhất cả trăm triệu đồng" như báo đài hay nói chủ yếu là của các cấp lãnh đạo, số lượng rất ít, chứ nhân viên bình thường chẳng bao giờ dám mơ đến con số "khủng" ấy.
>> Nước mắt sau 'đồng lương to' của nhân viên ngân hàng
Và còn một chuyện dở khóc dở cười nữa, là không phải lúc nào chúng tôi cũng được nhận thưởng Tết bằng tiền. Tôi còn nhớ cách đây vài năm, thưởng Tết của tôi được quy ra thành hiện vật. Chẳng là cuối năm ngân hàng đi siết nợ, một số doanh nghiệp sản xuất thực phẩm không có tiền trả nên phải gán nợ bằng sản phẩm. Và thế là đám nhân viên chúng tôi năm ấy nhận thưởng toàn gạo và nước mắm. Nói ra không ai tin nhưng thực tế nghề này là vậy, thưởng năm nào biết năm ấy, và chẳng có gì đảm bảo năm sau sẽ khá hơn năm trước.
Từ nhiều năm nay, tôi đã phải tự tìm cách kiếm thêm thu nhập cho bản thân thay vì trông chờ vào khoản tiền thưởng cuối năm không có gì đảm bảo. Tôi có tranh thủ tìm hiểu, học hỏi để đầu tư chứng khoán, tiền số để gia tăng khoản thu nhập thụ động của mình. Đến giờ, tôi khá thoải mái sống khi tiền lãi từ việc đầu tư còn lớn hơn cả lương, thưởng khi làm ngân hàng. Tuy nhiên, tôi biết không phải ai cũng được may mắn và thuận lợi như vậy. Nhiều đồng nghiệp của tôi đã gần 40 tuổi mà vẫn lăn lộn với nghề, sống bằng đồng lương và đến giờ vẫn chưa mua nổi nhà.
Tôi chỉ muốn chia sẻ đôi điều về nghề nghiệp của mình để các bạn có cái nhìn công bằng, bớt định kiến hơn cho nhân viên ngân hàng. Chúng tôi cũng chỉ là những người đi làm công ăn lương như bao ngành nghề chân chính khác, thậm chí phải bán sức, bán tuổi trẻ để kiếm tiền, chứ không hề "ngồi mát ăn bát vàng" như những lời đồn thổi. Ai thì cũng phải lao động cật lực mới có thể được nhận thành quả. Thưởng Tết ngân hàng có thể cao hơn một số ngành nghề khác trong thời điểm này, nhưng chẳng có gì là bất công ở đây cả.
Mai Anh Đào
>> Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net. Chia sẻ câu chuyện thưởng Tết của bạn tại đây.
" alt="Lầm tưởng 'ngân hàng thưởng Tết trăm triệu đồng'" /> Những viên đá này từ lâu đã thu hút sự chú ý của người dân địa phương với hình dạng trông giống như được tạo ra với chất liệu xi măng kì lạ. Đặc biệt chúng là nguồn cảm hứng cho nhiều câu chuyện huyền thoại liên quan đến việc những hòn đá lớn như những sinh vật sống hơn là những vật thể vô tri vô giác.
Trovant khác nhau rất nhiều về kích thước và hình dạng. Một số có thể nằm gọn trong lòng bàn tay, trong khi cũng có những hòn đá lớn cao tới 4,5 mét.
Trong số 100 loại Trovant có mặt ở ít nhất 20 địa điểm tại Romania, một số chỉ được khai quật sau khi cát xung quanh chúng được khai thác. Trên thực tế, một số Trovant được cố định chắc chắn với mặt đất bên dưới bằng một nền đá vững chắc.
Các nhà nghiên cứu phỏng đoán các Trovant có thể được hình thành bởi các trận động đất cách đây khoảng 6 triệu năm. Đây là một dạng bê tông hóa với các hạt cát trầm tích hoặc đá liên kết với nhau bằng canxi cacbonat.
"Một số được làm từ sa thạch, số khác từ sỏi. Theo thuật ngữ địa chất, chúng có thể được gọi là đá mài và đá kết tụ", Florin Stoican, đại diện Vườn Quốc gia Buila-Vanturarita cho hay.
Các nhà nghiên cứu không tìm thấy sự khác biệt giữa Trovant và nền cát xung quanh. Vì vậy, họ nghi ngờ hình cầu được hình thành do hoạt động địa chấn kéo dài và dữ dội bất thường của kỷ Miocen giữa. Sóng xung kích phát ra từ Trái Đất nén chặt các trầm tích cát và cô đặc xi măng đá vôi để tạo thành các cục đá có hình cầu.
Theo thời gian, các nguyên tố này đã làm mòn đi lớp sa thạch lỏng lẻo xung quanh chúng, để lộ ra những lớp đá dày đặc hơn.
Khi tiếp xúc với mưa lớn, canxi cacbonat của chúng có thể bị chảy đi và dần dần hình thành chu vi bên ngoài của đá theo thời gian. Không có nhiều tài liệu viết về quá trình này, nhưng nó được cho là chỉ xảy ra ở khoảng 4-5cm trong hơn 1.200 năm.
Các lớp đá sa thạch xung quanh có các lớp cho thấy khu vực này là một môi trường biển cổ đại khi đá và trầm tích cơ bản được hình thành, cũng như các hóa thạch hai mảnh vỏ và động vật chân bụng có thể được tìm thấy trong một số Trovant.
Thêm khối kim loại bí ẩn xuất hiện ở Ba Lan
Người dân tại Ba Lan phát hiện một vật thể hình lăng trụ tam giác bên bờ sông Vistula, có lớp ngoài bằng kim loại tương tự vật thể bí ẩn từng xuất hiện ở sa mạc bang Utah, Mỹ.
" alt="Bí ẩn những 'viên đá sống' ở Romania" />
- ·Nhận định, soi kèo Celtic vs Young Boys, 3h00 ngày 23/1: Mệnh lệnh phải thắng
- ·Thêm 5 người kiện trùm tình dục Diddy, có nạn nhân bị cưỡng bức lúc 13 tuổi
- ·Nàng dâu tung chiêu khiến mẹ chồng không đứng vững vì bênh con trai ngoại tình
- ·7 cách giúp con bớt cáu kỉnh
- ·Nhận định, soi kèo Al Raed vs Al
- ·Gói xôi 2.000 đồng mỗi sáng để thực hiện giấc mơ mua nhà
- ·Dùng cốc nguyệt san đựng tinh trùng có tăng cơ hội mang thai?
- ·VAR Bóng Đá Show mùa 2 khởi động ngay trước thềm EURO
- ·Nhận định, soi kèo Besiktas vs Athletic Bilbao, 22h30 ngày 22/1: Hài lòng ra về
- ·NSND Kim Cương nhập viện cấp cứu